CÔNG TY CP BẢO VỆ THỰC VẬT DELTA
 CÔNG TY CP BẢO VỆ THỰC VẬT DELTA
 CÔNG TY CP BẢO VỆ THỰC VẬT DELTA
 CÔNG TY CP BẢO VỆ THỰC VẬT DELTA
Bột
Qui cách: Gói 100g Thùng 100 gói Công dụng: - Giúp lúa trổ đều, tăng số hạt chắc trên bông, hạt lúa to, nặng, vàng bóng. - Giúp cây lúa đứng lá, xanh lá đòng, chín đồng loạt. * Tăng trọng lượng củ trên khoai, sắn...; hạt trên bắp, đậu nành, đậu xanh... * Tăng chất lượng sản phẩm trên cây ăn trái, rau màu (xoài, cam, đu đủ, thanh long, cà chua, dưa hấu, dưa leo, bầu, bí, ớt, rau muống, rau thơm, rau cần, bắp cải,...).
Bột
Qui cách: Gói 25g Thùng 400 gói Công dụng: - Giúp lúa trổ đều, tăng số hạt chắc trên bông, hạt lúa to, nặng, vàng bóng. - Giúp cây lúa đứng lá, xanh lá đòng, chín đồng loạt. * Tăng trọng lượng củ trên khoai, sắn...; hạt trên bắp, đậu nành, đậu xanh... * Tăng chất lượng sản phẩm trên cây ăn trái, rau màu (xoài, cam, đu đủ, thanh long, cà chua, dưa hấu, dưa leo, bầu, bí, ớt, rau muống, rau thơm, rau cần, bắp cải,...).
Dung Dịch
Qui cách: Chai 150ml Thùng 40 chai Công dụng: - Giúp to trái, bóng trái. - Giúp mập cọng, mướt lá. - Giúp ra rễ nhanh, mập, mạnh. - Tăng chồi hữu hiệu. - Giúp trổ nhanh, đồng loạt. - Giúp hạt sáng, mẩy.
70.000 đ
Dung Dịch
Qui cách: Chai 250ml Thùng 40 chai  Công dụng: Kích thích ra rễ, đâm chồi, đẻ nhánh, dưỡng lá, nuôi trái, nuôi hạt, dưỡng củ.
50.000 đ
Dung Dịch
Qui cách: Chai 500ml Thùng 30 chai Công dụng : Canxi bo là phân bón có hàm lượng trung vi lượng rất cao, giúp cây khắc phục tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng trong cây, tăng cường khả năng trao đổi chất của cây trồng. Giúp thân, cành cứng rắn, hạn chế đỗ ngã, tăng cường sức chống chọi với thời tiết bất lợi . Tăng tỉ lệ  đậu trái. Giúp kéo dài thời gian bảo quản trên cây ăn trái và rau màu. Bảo vệ trái, tăng chất lượng nông sản.
80.000 đ
Dung Dịch
Qui cách: Chai 500ml Thùng 40 chai Công dụng: - Giải độc phèn, giải độc hữu cơ. - Cải tạo đất, giúp đất tơi xốp, tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật có lợi phát triển. - Kích thích rễ phát triển cực mạnh trong điều kiện thời tiết bất lợi như khô hạn. - Bung đọt, phát tược mạnh, lá xanh bền. - Chống rụng trái non. Giúp trái to, ngọt. - Hạt sáng bóng nặng ký. - Tăng năng suất và chất lượng nông sản.  
55.000 đ
Bột
Qui cách: Gói 1 kg Thùng 20 gói Công dụng: - Ra rễ mạnh - Phát triển nhanh - Đâm chồi - Nở bụi - Cung cấp đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng giúp tăng khả năng hấp thụ dinh dưỡng, tăng cường sự sinh trưởng và phát triển cây trồng. - Chống stress, giải độc phèn, giải độc hữu cơ. - Kích thích rễ phát triển cực mạnh kể cả trong điều kiện thời tiết bất lợi.
Viên
Qui cách: Dạng viên Gói 1kg Thùng 20 gói Công dụng: Giải độc phèn, giải độc hữu cơ. Lọc mặn Giúp ra rễ cực mạnh. Đâm chồi khỏe.
12.000 đ
Bột
Qui cách: Gói 69g Thùng 200 gói Công dụng : - Giúp cho cây lúa ngắn lóng, cứng cây, dày lá, chống đổ ngã. - Tăng khả năng đẻ nhánh, tăng chồi hữu hiệu. - Tăng khả năng hình thành đòng, cây có bông lớn, tăng năng suất. - Giúp cây có khả năng hạn chế sự tấn công của sâu bệnh.
Quy cách: Chai 500ml Thùng 30 chai Công dụng: Bổ sung chất dinh dưỡng và acid amin cần thiết giúp cho cây mít: Nuôi lớn trái, thúc lớn trái nhanh, múi to, cơm dày, đẹp màu, nặng ký, chắc ruột. Hạn chế rụng trái non, nứt trái, sửa tướng trái. Tăng cường sức đề kháng giúp cây trồng khỏe mạnh, tăng năng suất và chất lượng.
Dung Dịch
Qui cách: Chai 150ml Thùng 40 chai Công dụng: - Giúp to trái, bóng trái. - Giúp mập cọng, mướt lá. - Giúp ra rễ nhanh, mập, mạnh. - Tăng chồi hữu hiệu. - Giúp trổ nhanh, đồng loạt. - Giúp hạt sáng, mẩy.
100.000 đ
Dung Dịch
Qui cách: Chai 500ml Thùng 30 chai Công dụng: - Nuôi trái, thúc trái lớn nhanh, to đều, bóng đẹp màu, nặng ký  và tăng độ ngọt. - Tăng sức đề kháng giúp cây khỏe, không mất sức khi mang trái nhiều. - Hạn chế rụng, nứt, nám và thối trái. - Tăng năng suất, tăng chất lượng và tăng lợi nhuận.  
195.000 đ
Dung Dịch
Qui cách: Chai 1 lít Thùng 20 chai Công dụng: - Nuôi trái, thúc trái lớn nhanh, to đều, bóng đẹp màu, nặng ký  và tăng độ ngọt. - Tăng sức đề kháng giúp cây khỏe, không mất sức khi mang trái nhiều. - Hạn chế rụng, nứt, nám và thối trái. - Tăng năng suất, tăng chất lượng và tăng lợi nhuận.
125.000 đ
Dung Dịch
Qui cách: Chai 1L Thùng 20 chai Công dụng: - Giúp cây ra rễ cực mạnh, lá dày, xanh và bóng mượt. - Giúp giải độc cực nhanh, hạ phèn cực tốt. - Cải tạo đất, làm cho đất tơi xốp. - Tăng sức đề kháng cho cây. - Giúp cây hấp thụ tối đa chất dinh dưỡng. - Có thể pha chung với hầu hết thuốc trừ sâu bệnh.
70.000 đ
Dung Dịch
Qui cách: Chai 250ml Thùng 40 chai  Công dụng: Kích thích ra rễ, đâm chồi, đẻ nhánh, dưỡng lá, nuôi trái, nuôi hạt, dưỡng củ.
50.000 đ
Dung Dịch
Qui cách: Chai 500ml Thùng 30 chai Công dụng : Canxi bo là phân bón có hàm lượng trung vi lượng rất cao, giúp cây khắc phục tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng trong cây, tăng cường khả năng trao đổi chất của cây trồng. Giúp thân, cành cứng rắn, hạn chế đỗ ngã, tăng cường sức chống chọi với thời tiết bất lợi . Tăng tỉ lệ  đậu trái. Giúp kéo dài thời gian bảo quản trên cây ăn trái và rau màu. Bảo vệ trái, tăng chất lượng nông sản.
80.000 đ
Dung Dịch
Qui cách: Chai 500ml Thùng 40 chai Công dụng: - Giải độc phèn, giải độc hữu cơ. - Cải tạo đất, giúp đất tơi xốp, tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật có lợi phát triển. - Kích thích rễ phát triển cực mạnh trong điều kiện thời tiết bất lợi như khô hạn. - Bung đọt, phát tược mạnh, lá xanh bền. - Chống rụng trái non. Giúp trái to, ngọt. - Hạt sáng bóng nặng ký. - Tăng năng suất và chất lượng nông sản.  
55.000 đ
Bột
Qui cách: Gói 1 kg Thùng 20 gói Công dụng: - Ra rễ mạnh - Phát triển nhanh - Đâm chồi - Nở bụi - Cung cấp đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng giúp tăng khả năng hấp thụ dinh dưỡng, tăng cường sự sinh trưởng và phát triển cây trồng. - Chống stress, giải độc phèn, giải độc hữu cơ. - Kích thích rễ phát triển cực mạnh kể cả trong điều kiện thời tiết bất lợi.
Viên
Qui cách: Dạng viên Gói 1kg Thùng 20 gói Công dụng: Giải độc phèn, giải độc hữu cơ. Lọc mặn Giúp ra rễ cực mạnh. Đâm chồi khỏe.
Dung Dịch
Qui cách: Chai 1L Thùng 20 chai Công dụng: Giúp mắt cua bung cực mạnh và sáng. Chống chịu lại thời tiết bất lợi, chống hiện tượng thụt mắt cua và khô đen. Kéo bông mạnh và đồng loạt. Tăng khả năng thụ phấn và đậu trái.
Dung Dịch
Qui cách: Chai 500ml Thùng 40 chai Công dụng:  Nuôi trái, thúc trái lớn nhanh, to đều, bóng, đẹp màu, nặng ký và tăng độ ngọt. Tăng sức đề kháng giúp cây khỏe, không mất sức khi mang trái nhiều. Hạn chế rụng, nứt, nám và thối trái. Tăng năng suất, chất lượng và tăng lợi nhuận.
60.000 đ
Dung Dịch
Qui cách: Chai 500ml Thùng 30 chai Công dụng: - Tăng cường các hoạt động sinh tổng hợp trong cây, tăng khả năng hấp thụ dinh dưỡng, tăng cường sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. -Chống stress, giải độc phèn, ngỗ độc hữu cơ. -Kích thích rễ phát triển cực mạnh trong điều kiện thời tiết bất lợi như khô hạn hay ngập úng. -Bung đọt, phát tượt mạnh, lá xanh bền. -Tăng khả năng hấp thụ phân bón nên giảm được lượng phân bón cần bón. -Tăng năng suất và chất lượng nông sản.
Dung Dịch
Qui cách: Chai 150ml Thùng 40 chai Công dụng: - Giúp to trái, bóng trái. - Giúp mập cọng, mướt lá. - Giúp ra rễ nhanh, mập, mạnh. - Tăng chồi hữu hiệu. - Giúp trổ nhanh, đồng loạt. - Giúp hạt sáng, mẩy.
70.000 đ
Dung Dịch
Qui cách: Chai 250ml Thùng 40 chai  Công dụng: Kích thích ra rễ, đâm chồi, đẻ nhánh, dưỡng lá, nuôi trái, nuôi hạt, dưỡng củ.
50.000 đ
Dung Dịch
Qui cách: Chai 500ml Thùng 30 chai Công dụng : Canxi bo là phân bón có hàm lượng trung vi lượng rất cao, giúp cây khắc phục tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng trong cây, tăng cường khả năng trao đổi chất của cây trồng. Giúp thân, cành cứng rắn, hạn chế đỗ ngã, tăng cường sức chống chọi với thời tiết bất lợi . Tăng tỉ lệ  đậu trái. Giúp kéo dài thời gian bảo quản trên cây ăn trái và rau màu. Bảo vệ trái, tăng chất lượng nông sản.
55.000 đ
Bột
Qui cách: Gói 1 kg Thùng 20 gói Công dụng: - Ra rễ mạnh - Phát triển nhanh - Đâm chồi - Nở bụi - Cung cấp đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng giúp tăng khả năng hấp thụ dinh dưỡng, tăng cường sự sinh trưởng và phát triển cây trồng. - Chống stress, giải độc phèn, giải độc hữu cơ. - Kích thích rễ phát triển cực mạnh kể cả trong điều kiện thời tiết bất lợi.
Viên
Qui cách: Dạng viên Gói 1kg Thùng 20 gói Công dụng: Giải độc phèn, giải độc hữu cơ. Lọc mặn Giúp ra rễ cực mạnh. Đâm chồi khỏe.
60.000 đ
Dung Dịch
Qui cách: Chai 500ml Thùng 30 chai Công dụng: - Tăng cường các hoạt động sinh tổng hợp trong cây, tăng khả năng hấp thụ dinh dưỡng, tăng cường sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. -Chống stress, giải độc phèn, ngỗ độc hữu cơ. -Kích thích rễ phát triển cực mạnh trong điều kiện thời tiết bất lợi như khô hạn hay ngập úng. -Bung đọt, phát tượt mạnh, lá xanh bền. -Tăng khả năng hấp thụ phân bón nên giảm được lượng phân bón cần bón. -Tăng năng suất và chất lượng nông sản.
Bột
Qui cách: Gói 100g Thùng 100 gói Công dụng: - Giúp lúa trổ đều, tăng số hạt chắc trên bông, hạt lúa to, nặng, vàng bóng. - Giúp cây lúa đứng lá, xanh lá đòng, chín đồng loạt. * Tăng trọng lượng củ trên khoai, sắn...; hạt trên bắp, đậu nành, đậu xanh... * Tăng chất lượng sản phẩm trên cây ăn trái, rau màu (xoài, cam, đu đủ, thanh long, cà chua, dưa hấu, dưa leo, bầu, bí, ớt, rau muống, rau thơm, rau cần, bắp cải,...).
Bột
Qui cách: Gói 25g Thùng 400 gói Công dụng: - Giúp lúa trổ đều, tăng số hạt chắc trên bông, hạt lúa to, nặng, vàng bóng. - Giúp cây lúa đứng lá, xanh lá đòng, chín đồng loạt. * Tăng trọng lượng củ trên khoai, sắn...; hạt trên bắp, đậu nành, đậu xanh... * Tăng chất lượng sản phẩm trên cây ăn trái, rau màu (xoài, cam, đu đủ, thanh long, cà chua, dưa hấu, dưa leo, bầu, bí, ớt, rau muống, rau thơm, rau cần, bắp cải,...).
Dung Dịch
Qui cách: Chai 150ml Thùng 40 chai Công dụng: - Giúp to trái, bóng trái. - Giúp mập cọng, mướt lá. - Giúp ra rễ nhanh, mập, mạnh. - Tăng chồi hữu hiệu. - Giúp trổ nhanh, đồng loạt. - Giúp hạt sáng, mẩy.
70.000 đ
Dung Dịch
Qui cách: Chai 250ml Thùng 40 chai  Công dụng: Kích thích ra rễ, đâm chồi, đẻ nhánh, dưỡng lá, nuôi trái, nuôi hạt, dưỡng củ.
50.000 đ
Dung Dịch
Qui cách: Chai 500ml Thùng 30 chai Công dụng : Canxi bo là phân bón có hàm lượng trung vi lượng rất cao, giúp cây khắc phục tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng trong cây, tăng cường khả năng trao đổi chất của cây trồng. Giúp thân, cành cứng rắn, hạn chế đỗ ngã, tăng cường sức chống chọi với thời tiết bất lợi . Tăng tỉ lệ  đậu trái. Giúp kéo dài thời gian bảo quản trên cây ăn trái và rau màu. Bảo vệ trái, tăng chất lượng nông sản.
Dung Dịch
Qui cách: Chai 500ml. Thùng 30 chai. Chai 1 lít. Thùng 20 chai. Công dụng: - Bổ sung đầy đủ các chất trung vi lượng và chất kích thích tăng trưởng giúp tăng khả năng quang hợp của lá. Bộ rễ phát triển dài, mập, tạo nhiều tia hồng. - Thân to khỏe, sinh trưởng và phát triển tốt. Giúp khoai lang tăng khả năng chống chịu với điều kiện thời tiết khắc nghiệt, giúp hạn chế củ sần, củ sượng,... Tăng sản lượng khoai lang.
55.000 đ
Bột
Qui cách: Gói 1 kg Thùng 20 gói Công dụng: - Ra rễ mạnh - Phát triển nhanh - Đâm chồi - Nở bụi - Cung cấp đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng giúp tăng khả năng hấp thụ dinh dưỡng, tăng cường sự sinh trưởng và phát triển cây trồng. - Chống stress, giải độc phèn, giải độc hữu cơ. - Kích thích rễ phát triển cực mạnh kể cả trong điều kiện thời tiết bất lợi.
Viên
Qui cách: Dạng viên Gói 1kg Thùng 20 gói Công dụng: Giải độc phèn, giải độc hữu cơ. Lọc mặn Giúp ra rễ cực mạnh. Đâm chồi khỏe.
Đặc trị ốc bưu vàng
Qui cách: Gói 70g Thùng 200 gói Công dụng: - Đặc trị ốc bưu vàng, hiệu quả cao đối với ốc lớn và ốc nhỏ, diệt ốc nhanh không gây chết cá. - Thuốc có tác động lên hệ thống hô hấp, hệ tiêu hóa, làm ốc chảy nhớt không ăn, không di chuyển được, ốc chết nhanh sau khi tiếp xúc với thuốc. Hướng dẫn sử dụng: sử dụng 0,35kg/ha (gói 70gr sử dụng 2 công). Phun thuốc đều trên mặt ruộng khi thấy ốc xuất hiện, giữ mực nước 3 - 4cm khi phun thuốc.
20.000 đ
Qui cách: Lọ 10ml Thùng 240 lọ Công dụng: - Giúp mầm to khỏe, rễ mạnh, mạ mướt, lúa đẻ chồi nhanh và chồi hữu hiệu. - Phòng trừ sâu cuốn lá, bọ trĩ, rầy nâu hại lúa. Bảo vệ lúa khỏi sự tấn công của bọ trĩ (bù Lạch) và rầy nâu di trú giai đoạn mạ. - Kích thích tính kháng giúp lúa vượt qua điều kiện ngoại cảnh bất lợi như ngập úng, hạn, phèn, mặn, độc hữu cơ... Hướng dẫn sử dụng: giống được ngâm ủ xả chua theo tập quán nông dân. Phun Gaotra 600FS lên giống trộn đều và để khoảng 10 -12 giờ sau đó đem đi sạ (chiều xử lý, sáng hôm sau sạ).
45.000 đ
Qui cách: Chai 60ml Thùng 100 chai Hoạt chất: Tebuconazole 450g/l Công dụng: - Là thuốc trừ nấm bệnh phổ rộng có chứa hoạt chất Tebuconazole thuộc nhóm Triazole dạng huyền phù, màu trắng. - Thuốc có tác động lưu dẫn hướng ngọn, ức chế các phản ứng sinh tổng hợp chất, ngăn cản sự thành lập khuẩn ty (sợi nấm) và sự phát triển bào tử nấm, làm cho nấm bệnh không phát triển được và chết. Được khuyên cáo sử dụng để phòng trừ nhiều loại nấm bệnh trên lúa, đậu nành, cam. Đặc biệt thuốc được dùng để xử lý hạt giống, phòng trừ bệnh lúa von trên lúa.
Qui cách: Gói 10g Thùng 600 gói Thành phần: Emamectin 100g/kg Đối tượng: đặc trị sâu cuốn lá, sâu đục thân, nhện gié. Công dụng: - Là thuốc trừ sâu sinh học tiên tiến nhất hiện nay (Ebamectin + phụ gia đặc biệt ) đặc trị sâu cuốn lá và các loài nhện hại cây trồng, đặc biệt là sâu và nhện đã kháng thuốc hóa học. - Chuyên trị sâu cuốn lá, bọ trĩ hại lúa, sâu tơ, sâu xanh da láng, sâu đục trái, bọ trĩ, nhện đỏ hại rau, dưa, rầy mềm hại các loại đậu, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi, rầy xanh hại chè và các cây công nghiệp. Sâu vẽ bùa, bọ trĩ, nhện đỏ hại cây ăn trái, các loại sâu hại trên hoa, cây cảnh. Đặc biệt thuốc có hiệu quả cao trong việc phòng trừ nhên gié hại lúa. - Không gây nóng cho cây trồng. An toàn cho cây trồng, không để lại dư lượng trong nông sản, thích hợp với chương trình sản xuất rau an toàn. Hướng dẫn sử dụng: đối với sâu cuốn lá, sâu đục thân sử dụng 10gr pha cho bình phun 25 lít. Đối với nhện gié sử dụng khi lúa ở giai đoạn làm đòng.
150.000 đ
Qui cách: Chai 250ml Thùng 40 chai Thành phần: Abamectin 30g/kg + Emamectin benzoate 10g/kg Công dụng: - Là thuốc trừ sâu hỗn hợp với 2 hoạt chất tiên tiến, có tác dụng tiếp xúc, vị độc. Thuốc được đăng ký để đặc trị sâu cuốn lá và nhện gié. - Chuyên trị sâu cuốn lá, bọ trĩ hại lúa, sâu tơ, sâu xanh da láng, sâu đục trái, bọ trĩ, nhện đỏ hại rau, dưa, rầy mềm hại các loại đậu, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi, rầy xanh hại chè và các cây công nghiệp, sâu vẽ bùa, bọ trĩ, nhện đỏ hại cây ăn trái, các loại sâu hại trên hoa, cây cảnh. Đặc biệt thuốc có hiệu quả cao trong việc phòng trừ nhên gié hại lúa. - Không gây nóng cho cây trồng. An toàn cho cây trồng, không để lại dư lượng trong nông sản, thích hợp với chương trình sản xuất rau an toàn. Hướng dẫn sử dụng: Lúa (nhện gié, sâu cuốn lá) liều lượng 200 - 250ml/ha, phun khi nhện xuất hiện và sâu ở vào tuổi 1 - 2.
Qui cách: Gói 17g Thùng 300 gói Thành phần: Dinotefuran 90g/kg + Pymetrozine 610g/kg. Công dụng: - Đặc trị rầy nâu, hạ gục rầy nhanh ngay khi phun, là sự kết hợp hoàn hảo hai hoạt chất tiên tiến diệt rầy bằng cách tác động  tiếp xúc, nội hấp (lưu dẫn). - Chỉ cần phun phía trên lá vẫn chết được rầy phía dưới gốc. Tác dụng tiếp xúc vị độc (làm cho rầy chết nhanh). Hiệu lực kéo dài trên 20 ngày lưu dẫn kéo dài tới 20 ngày.  Hướng dẫn sử dụng: pha gói 15gr/bình 25lit, phun 2 bình/1000m2.
Qui cách: Chai 250ml Thùng 40 chai Thành phần: Abamectin 20g/l; Emamectin 5g/l; Imidacloprid 120g/l Công dụng: Đặc trị rầy lưng trắng, rầy nâu, bọ trĩ và sâu cuốn lá Hướng dẫn sử dụng: Pha 25ml cho bình 25 lít nước
Qui cách: Chai 200ml Thùng 40 chai Thành phần: Nitenpyram 500g/L Công dụng: - Super king 500SL là loại thuốc có tác động nội hấp, tiếp xúc, tiêu diệt nhanh các đối tượng chích hút. - Thuốc được đăng ký để phòng trừ bọ phấn trắng. Hướng dẫn sử dụng: - Pha 20.8 - 43.8ml/ bình 25 lít. - Phun thuốc trực tiếp lên cây khi đối tượng gây hại xuất hiện với mật độ 3-4 con/lá.
95.000 đ
Qui cách: Chai 450ml Thùng 30 Chai Hoạt chất: ABAMECTIN 42g/l Công dụng: Voiduc 42EC là thuốc trừ sâu sinh học tiên tiến nhất với hoạt chất (Abamectin + Phụ gia đặc biệt) đã được đăng ký trị sâu cuốn lá và nhện gié hại lúa.
Qui cách: Chai 250ml Thùng 40 chai Thành phần: Azoxytrobine 250g/l + Difenconazole 250g/l - Công dụng: là thuốc có tác dụng tiếp xúc và lưu dẫn. Thuốc thấm sâu qua lá, di chuyển nhanh trong cây, ức chế sự phát triển của nấm bệnh. trừ bệnh trên lúa, đốm vằn, khô vằn, lem lép hạt, đạo ôn lá đạo ôn cổ bông Vàng lá do vi khuẩn Phấn trắng trên cao su, vàng lá, rụng lá Rỉ sắt trên cây cà phê - Đối tượng phòng trừ : cafe (phấn trắng, thán thư), cao su (khô nứt võ, vàng lá, rụng lá), đậu phộng (chết cây con), bắp (rỉ sắt, đôm lá lớn), bắp.
65.000 đ
Qui cách: Gói 100g Thùng 100 gói Thành phần: Tricyclazole 410g/kg+Hexaconazole 30g/kg+Isoprothiolane 420g/kg. Công dụng: - Là thuốc trừ bệnh phổ rộng, có tính hấp thu và lưu dẫn mạnh, tác dụng phòng và trị triệt để bệnh đạo ôn lá (cháy lá), đạo ôn cổ bông (khô cổ bông và thối cổ gié) và lem lép hạt trên lúa. - Tác động cộng hưởng của 3 hoạt chất giúp bảo vệ cây trồng dài lâu, phòng trừ triệt để nấm bệnh, được cây hấp thụ nhanh nên khó bị mưa rửa trôi, giúp lúa xanh hơn, hạt vàng sáng, chắc mẩy. Hướng dẫn sử dụng: sử dụng 320 gr/ha. Lượng nước phun 400 - 500 lít/ha. Phun thuốc khi tỉ lệ bệnh khoảng 5 - 10%.
80.000 đ
Qui cách: Gói 100g Thùng 100 gói Thành phần:  Tricyclazole 820g/kg Công dụng: - Đặc trị đạo ôn lá, đạo ôn cổ bông, lem lép hạt, là thuốc trừ bệnh có tính lưu dẫn mạnh, hiệu quả rất cao và nhanh chóng đối với bệnh đạo ôn (cháy lá) gây hại trên lá lúa và bệnh đạo ôn cổ bông (khô cổ bông và thối cổ gié ). - Dưỡng cây, giúp lúa sinh trưởng tốt hơn, năng suất cao hơn, hạt chắc sáng hơn, ít bị gãy nát khi xay. Hướng dẫn sử dụng: Lúa (đạo ôn lá, đạo ôn cổ bông, lem lép hạt) pha 200 - 250gr/ha. Lượng nước phun 400 lít/ha phun khi thấy vết bệnh chớm xuất hiện.
15.000 đ
Qui cách: Gói 6g Thùng 600 gói Thành phần: Azoxytrobine 300g/kg + Tebuconazole 500g/kg Công dụng: đặc trị đạo ôn lá, đạo ôn cổ bông, đốm vằn, khô vằn, lem lép hạt trên lúa, bệnh rỉ sắt trên cây cà phê. Hướng dẫn sử dụng: đối với bệnh đạo ôn lá, đạo ôn cổ bông trên lúa pha 130gr/ha khi tỉ lệ bệnh khoảng 5 - 10%, đối với bệnh khô vằn đốm vằn pha 130gr/ha khi tỉ lệ bệnh khoảng 12 - 20%. 
Qui cách: Gói 20g Thùng 600 gói Thành phần: Tricyclazole 770g/kg+Kasugamycin 30g/kg Công dụng: là sự kết hợp hoàn hảo 2 hoạt chất chuyên về nấm và chuyên gia kháng sinh, được sản xuất bởi công nghệ cao. Hiệu quả rất cao và nhanh chóng đối với bệnh đạo ôn gây hại trên lá lúa, bệnh đạo ôn cổ bông.  Hướng dẫn sử dụng: pha 8 -10gr/ bình 16 lít phun 2 bình cho 1000m2
110.000 đ
Qui cách: Chai 250ml Thùng 40 chai Thành phần: Tricyclazole 300g/kg+ Hexaconazole 100g/kg Công dụng: đặc trị khô vằn đốm vằn, lem lép hạt.  Đạo ôn lá, đạo ôn cổ bông. Đặc biệt phục hồi rất nhanh sau khi lúa sạch bệnh, lá xanh mướt trở lại, cây và bông lúa không bị khô Đối tượng phòng trừ: cà phê (phấn trắng, thán thư), cao su (khô nứt võ, vàng lá, rụng lá), đậu phộng (chết cây con), bắp (rỉ sắt, đốm lá lớn). Hướng dẫn sử dụng: Lúa (đạo ôn lá, đạo ôn cổ bông, lem lép hạt) sử dụng 50ml/công, lượng nước sử dụng 400 - 500lit/ha. Phun khi tỉ lệ bệnh khoảng 5 - 10%. Lúa (Khô vằn) sử dụng 45 - 50ml/công, lượng nước sử dụng 400 - 500lit/ha.
95.000 đ
Qui cách: Chai 1 lít Thùng 20 chai Thành phần: Hexaconazole 50g/L Phụ gia nhập khẩu 100% từ Mỹ Công dụng: Aviando 50SC là thuốc trừ bệnh phổ rộng, tiêu diệt nấm bệnh thông qua cơ chế ngăn cản sinh tổng hợp Ergosterol (chất cấu tạo nên màng tế bào nấm bệnh), nấm sẽ bị cô lập và ngừng phát triển do chúng không hình thành được tế bào mới.  Đối tượng phòng trừ: đặc trị khô vằn đốm vằn, lem lép hạt, vàng lá chín sớm. Đạo ôn lá, đạo ôn cổ bông. Đặc biệt phục hồi rất nhanh sau khi lúa sạch bệnh, lá xanh mướt trở lại, cây và bông lúa không bị khô. Cà phê (phấn trắng, thán thư), cao su (khô nứt vỏ, vàng lá, rụng lá). Hướng dẫn sử dụng: lúa (lem lép hạt) sử dụng 100 - 110ml/công (công 1000m2), lúa (khô vằn) sử dụng 110ml/công. Cao su (phấn trắng) pha 240ml/200lit nước, vàng rụng lá pha 1 lít/200lit nước.
22.000 đ
Qui cách: Gói 10g Thùng 600 gói Thành phần: Azoxystrobin 300g/kg + Tebuconazole 500g/kg. Công dụng: đặc trị đạo ôn lá, đạo ôn cổ bông, đốm vằn, khô vằn, lem lép hạt trên lúa, bệnh rỉ sắt trên cây cà phê. Hướng dẫn sử dụng: đối với bệnh đạo ôn lá, đạo ôn cổ bông trên lúa pha 130gr/ha khi tỉ lệ bệnh khoảng 5 - 10%, đối với bệnh khô vằn đốm vằn pha 130gr/ha khi tỉ lệ bệnh khoảng 12 - 20%. 
73.000 đ
Qui cách: Chai 450ml Thùng 30 chai Thành phần: Kasugamycin: 30g/ L Công dụng: Đặc trị bạc lá, cháy bìa lá do vi khuẩn Hướng dẫn sử dụng: Dùng 35 - 40ml cho 1 bình 25 lít Phun 2 bình cho 1 công Phun thuốc khi tỷ lệ bệnh 7 - 9%
Qui cách: Chai 500ml Thùng 30chai Thành phần: Tricyclazole 285g/l + Kasugamycin 15g/l Công dụng: là thuốc trừ nấm có tính nội hấp, hiệu quả rất cao và nhanh chóng đối với bệnh đạo ôn, gây hại trên lá lúa và bệnh đạo ôn cổ bông, trị bạc lá, cháy bìa lá, vàng lá do vi khuẩn. Hướng dẫn sử dụng: Lúa (đạo ôn lá, đạo ôn cổ bông, cháy bìa lá lúa, lem lép hạt) pha 33,3 - 40ml/bình 25 lit phun thuốc trước trổ và sau trổ. 
85.000 đ
Qui cách: Chai 450ml Thùng 30 chai Công dụng: - Fujiduc 450EC là thuốc trừ bệnh có tác động nội hấp, lưu dẫn cực mạnh. Thuốc được hấp thụ và di chuyển khắp các bộ phận của cây, bảo vệ cây từ bên trong. - Fujiduc 450EC đặc trị bệnh đạo ôn lá (cháy lá) và đạo ôn cổ bông, thối cổ gié trên lúa. Hiệu lực phòng và trừ nấm bệnh rất cao, hạt lúa sáng màu, gạo đẹp, bán giá cao, tăng năng suất cây trồng.
Bài viết nổi bật
Thối đen trái Na - Bệnh thán thư trên cây Na (Mảng cầu ta)
KIẾN THỨC NHÀ NÔNG Thối đen trái Na - Bệnh thán thư trên cây Na (Mảng cầu ta)
BỆNH THÁN THƯ TRÊN CÂY NA - Cây na dễ sống không kén chọn đất, kể cả đất nghèo dinh dưỡng, đất sỏi, đất cát, chua hoặc trung tính. - Na chịu được biên độ nhiệt lớn, chịu rét khá tốt. Mùa đông cây rụng lá, nghỉ đông ngừng sinh trưởng, đến mùa xuân lại mọc lá mới. - Tuy nhiên, cây Na vẫn chịu áp lực rất lớn từ sâu bệnh hại. Trong đó, bệnh thán thư hay là bệnh đen trái Na là bệnh ảnh hưởng rất nghiệm trọng đến năng suất của cây Na. - Tác nhân gây bệnh do: Nấm Colletotrichum gloesporioides gây ra. 1. Triệu chứng gây hại - Bệnh gây hại cả trên lá, chồi non, hoa và trái. - Trên trái: Nấm bệnh xâm nhiễm trên trái thể hiện triệu chứng đầu tiên là những đốm nâu đen trên trái, hơi ướt, sau vết bệnh lan rộng dần, hình dạng không đều, màu nâu sẫm tới màu đen. Quả non bị bệnh thì khô đen và rụng. Quả lớn có thể bị khô đen một phần. - Trên lá: Lá non dễ mẫn cảm với bệnh hơn lá già, trên lá có những đốm màu nâu. Đặc trưng của bệnh là những vòng đen đồng tâm, trên vết bệnh có những chấm đen nhỏ là các ổ bào tử. Nhiều vết bệnh liên kết nhau làm lá bị cháy khô từng mãng, ranh giới vết bệnh và phần lá còn lại có đường viền màu nâu đậm. - Trên chồi non: Vết bệnh ban đầu có dạng thấm nước, sau chuyển màu nâu tối. Trời nắng cả chồi bị chết khô, trời mưa thì bị thối. Vết bệnh có thể lây xuống dưới làm khô cành. - Trên hoa: Hoa bị bệnh có màu nâu khô, rụng hoa nhiều. 2. Điều kiện phát sinh, phát triển: - Nấm phát triển trong phạm vi nhiệt độ từ 6 – 32oC, thích hợp nhất là 23 – 25oC.  Điều kiện thời tiết ấm, mưa nhiều, vườn cây rậm rạp thuận lợi cho bệnh phát triển gây hại - Nấm tồn tại ở dạng bào tử trên tàn dư cây bệnh trong đất. Nấm lan truyền do những hạt mưa bay theo gió và tiếp xúc giữa những trái nhiễm bệnh. Thời tiết ấm áp và mưa nhiều thuận lợi cho bệnh phát triển gây hại. - Sâu đục trái gây hại cũng tạo điều kiện cho nấm bệnh phát triển và gây hại nặng trên trái Na. - Như thời tiết hiện nay thì khó kiểm soát bệnh, thường thì cây Na vào giai đoạn làm bông cho trái đến thu hoạch sẽ bị bệnh này. 3. Quản lý bệnh thán thư trên cây Na bà con cần thực hiện các biện pháp như sau. - Không trồng mật độ quá dày, khoảng cách phù hợp là 3x3m hay 3x4m. - Thường xuyên vệ sinh vườn, tỉa cành tạo tán cho vườn thông thoáng. - Bón phân cân đối, đặc biệt là không bón dư đạm. - Bổ sung phân hữu cơ cho cây. - Khi cây có dấu hiệu bị bệnh. - Như trái bị đen thì tỉa bỏ thu gom đem tiêu hủy tránh làm lây lan cho trái khác. - Giải pháp tốt nhất là bà con phun ngừa bệnh thán thư vào giai đoạn trái non khi trái bằng ngón tay cái, phun định kỳ 20 ngày/lần bằng các loại thuốc có hoạt chất như Mancozeb, Metalaxyl, Azoxystrobin, Defenconazol hoặc các loại thuốc gốc đồng. - Sản phẩm Biorosamil hoặc sản phẩm  AMITY TOP 500SC để phòng và trị bệnh thán thư trên cây Na. - Sử dụng kết hợp thêm 50ml Canxi Bo/ bình 25 lít để phun vừa để phòng ngừa bệnh thán thư cho trái Na vừa bổ dung Canxi và Bo giúp hạn chế rụng trái non và làm cho trái tròn đều, không bị méo mó trái. - Nếu vườn na đang bị bệnh thì bà con chỉ sử dụng thuốc trừ bệnh, không sử dụng phân bón lá giai đoạn này. Vì nếu phun phân bón lá vô tình làm bệnh gây hại năng hơn, do nấm bệnh sẽ sử dụng nguồn dinh dưỡng trong phân bón lá để phát triển.   Công ty cổ phần BVTV Delta Bài viết liên quan QUẢN LÝ BỆNH HẠI SẦU RIÊNG BỆNH HẠI CAM, QUÝT QUẢN LÝ BỆNH HẠI TRÊN CÂY XOÀI BỆNH HẠI CHUỐI  
Rễ lúa bị phình to - Bướu rễ lúa - Tuyến trùng gây hại trên cây lúa
KIẾN THỨC NHÀ NÔNG Rễ lúa bị phình to - Bướu rễ lúa - Tuyến trùng gây hại trên cây lúa
RỄ LÚA BỊ PHÌNH TO - BƯỚU RỄ LÚA - TUYẾN TRÙNG GÂY HẠI TRÊN CÂY LÚA Rice root knot nematode 1. Tuyến trùng là gì? - Tuyến trùng còn gọi là giun tròn (Nematode) là những động vật không xương sống thuộc ngành giun tròn (Nematoda hay Nemata) gồm 2 lớp: Secernente và Andenophorea có 11 bộ, nhiều họ, giống và loài. Hiện nay có trên 15.000 loài đã được khảo sát, trong đó có khảng 2.000 loài sống trong đất. Hầu hết tuyến trùng gây bệnh cho cây trồng thuộc bộ Tylenchida với 5 họ chủ yếu là Heteroderidae, Tylenchidae, Aphelenchidae, Tylenchalidae và Neotylenchidae. - Tuyến trùng có kích thước rất bé từ 0,5-5mm đa số dưới 2mm mắt thường không nhìn thấy được. Tuyến trùng thực vật sống và ký sinh ở tất cả các bộ phận của cây trồng bao gồm rễ, thân , lá và hoa. Tuyến trùng xung quanh rễ cây trồng 2. Triệu chứng gây hại trên rễ lúa - Tuyến trùng gây Bướu rễ trên lúa có tên khoa học là Meloidogyne graminicola. Tuyến trùng Meloidogyne cái  (hình quả lê) Tuyến trùng Meloidogyne đực - Tuyến trùng hại lúa có thể đục lỗ chui vào sinh sống bên trong rễ ngay từ khi mới gieo sạ và hình thành bướu trên rễ rất sớm (từ 5 ngày sau sạ). Cây lúa khoảng 1 tháng tuổi thường bị tuyến trùng xâm hại nếu đất ruộng có nguồn bệnh sẵn có. Khi bị xâm hại, cây lúa bị lùn, lá hơi vàng, tăng trưởng chậm; nhổ lên thấy rễ vẫn trắng nhưng bị ngắn lại, bướu xuất hiện ở nhiều đoạn của rễ hoặc ở chóp rễ, nơi có ổ tuyến trùng bị phù to tạo bướu 1 –  2 mm. - Khi bị tuyến trùng ký sinh, cây lúa bị bệnh bướu rễ sẽ bị chết khi còn non (2 – 3 lá) và phát triển chậm khi cây lúa ở giai đoạn 4 lá trở đi. Giai đoạn sau cây lúa ít bị chết nhưng tốn nhiều phân bón và cây phát triển kém do chất dinh dưỡng bị tắc nghẽn không vận chuyển nuôi thân lá được. Vì vậy, nếu bị nặng cây lúa sẽ có triệu chứng vàng lá, cháy khô từ chóp xuống, lúa phát triển kém, chồi nhiễm bệnh bị lùn, trổ sớm và có rất ít hạt, hạt bị lửng lép nhiều. - Tuyến trùng gây hại mạnh trong giai đoạn đầu của cây lúa, nhất là trong điều kiện ruộng lúa thường xuyên bị khô hạn, tuyến trùng sẽ ngừng sinh trưởng trong môi trường ngập nước. Những ruộng đất bị chua do bón nhiều lân từ những vụ trước hoặc đất có thành phần cơ giới nhẹ (cát pha) thì mật độ tuyến trùng thường cao hơn chân ruộng khác. Các chân ruộng để ải và giữ được nước thường xuyên sau gieo cấy sẽ ít bị tuyến trùng xâm hại. - Tuyến trùng sau khi xâm nhiễm 4 ngày, các đại tế bào được thành hình. Vòng đời của tuyến trùng có thể từ 26 – 51 ngày. Khi tuyến trùng xâm nhập vào bộ rễ cây và làm tổ tạo thành bướu sẽ làm tắc nghẽn sự vận chuyển nước và dinh dưỡng của hệ thống rễ, làm cây biến vàng rồi chết dần khi còn nhỏ và chậm phát triển, còi cọc khi cây lớn. 3. Biện pháp quản lí - Do tuyến trùng sống trong đất, hại phần rễ nên thường khó phát hiện. Khi lúa có biểu hiện triệu chứng trên thân, lá thì đã bị hại nặng, khó khăn trong việc phòng trừ. Để phòng trừ tuyến trùng hại rễ lúa, cần thường xuyên điều tra đồng ruộng, phát hiện sớm và phòng trừ kịp thời theo các biện pháp kỹ thuật như sau: + Để nước ngập trong ruộng vài ngày trước khi làm đất chuẩn bị gieo sạ. + Cố gắng giữ nước trong ruộng, không để khô hạn lâu, nhất là giai đoạn lúa còn nhỏ. + Khi phát hiện tuyến trùng gây hại, cần cho nước vào ruộng khoảng 3 – 5 cm và giữ liên tục 5 – 7 ngày. Hoặc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật có hoạt chất Fipronil dạng hạt với liều lượng 1-2 kg thuốc/1.000 m2. - Sau khi sử dụng thuốc 5 – 7 ngày, sử dụng một số loại phân bón hữu cơ qua lá có thành phần acid humic để giúp lúa nhanh hồi phục, ra lá, ra rễ nhanh hơn. * Gợi ý sản phẩm Phân bón vi lượng Sapphire chai 500ml. Sử dụng 50ml cho bình 25 lít nước - Thành phần: Chất hữu cơ: 4,5%, Axit Humix (C): 1,5%, Kẽm (Zn): 16.000ppm, Kali hữu hiệu (K2O): 8,5%, Sắt (Fe): 500ppm. - Công dụng: + Giải độc phèn, chống ngộ độc hữu cơ + Giúp bộ rễ phát triển mạnh, tạo rễ mới cho cây trồng + Cây đâm chồi khỏe, kéo đọt nhanh, đẻ nhánh nhiều + Giúp dày lá, bóng lá, cứng cọng, mập cọng Phân bón hữu cơ qua lá giúp lúa nhanh hồi phục, ra lá, ra rễ nhanh hơn   Công ty cổ phần BVTV Delta   Nguồn: ADMIN tổng hợp - Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu Bài viết liên quan MUỖI HÀNH PHÒNG TRỊ SÂU CUỐN LÁ NHỎ HẠI LÚA RẦY NÂU HẠI LÚA RẦY LƯNG TRẮNG    
Bọ rùa nâu
KIẾN THỨC NHÀ NÔNG Bọ rùa nâu
BỌ RÙA NÂU - Tên khoa học: Epilachna vigintioctopunctata (Fabricius) - Họ bọ rùa: Coccinellidae - Bộ cánh cứng: Coleoptera 1. Ký chủ    Bọ rùa nâu tấn công trên các họ bầu, bí, dưa và cả cà chua, đậu bắp, ớt, các loại đậu. 2. Đặc điểm hình thái và sinh học - Thành trùng    Thành trùng là một loài bọ cánh cứng có hình bán cầu, phía lưng vòng lên, phía bụng thẳng, có cánh màu đỏ cam, có 28 chấm đen trên cánh. Cơ thể có chiều dài từ 5 - 7 mm và rộng từ 4 - 6 mm. Thành trùng cái sống khoảng 51 ngày và thành trùng đực sống từ 40 - 45 ngày. Mặt lưng Mặt bụng - Trứng    Trứng hình thoi, màu vàng, thường được đẻ thành từng khóm từ 9 - 55 cái ở mặt dưới lá và được xếp thẳng đứng với mặt lá. Trứng dài từ 1,2 - 1,5 mm. Một thành trùng cái có thể đẻ từ 250 - 1.000 trứng trong thời gian từ 3 - 5 ngày. Thời gian một thành trùng cái đẻ một ổ trứng kéo dài 20 - 30 phút. Khi sắp nở trứng có màu vàng sậm. Trứng - Ấu trùng    Ấu tùng có 4 tuổi, phát triển trong thời gian từ 16-23 ngày. Khi sắp nở, ấu trùng cắn đỉnh vỏ trứng rồi dùng cử động của chân để chui ra ngoài. Ấu trùng màu vàng khi mới nở, lớn đủ sức màu đậm. Trên khắp mình có gai nhỏ màu nâu đậm mọc thẳng góc với da. Sau khi nở, ấu trùng tập trung lại vỏ trứng từ 12 - 15 giờ và ăn hết vỏ trứng mới phân tán tìm thức ăn. Ấu trùng mới nở Ấu trùng tuổi lớn - Nhộng    Nhộng màu vàng nhạt gần như trắng với nhiều đốm màu nâu đậm trên thân và chuyển sang vàng khi sắp vũ hóa. Nhộng có chiều dài từ 5 - 6 mm, rộng từ 3 đến 4 mm. Nhộng phát triển trong thời gian từ 2 - 7 ngày và thường được hình thành ở mặt dưới lá. Phần cuối nhộng có phủ một lớp gai. Nhộng 3. Đặc điểm gây hại    Cả thành trùng và ấu trùng đều sống ở mặt dưới lá, cạp biểu bì và nhu mô diệp lục của lá, chỉ còn lại biểu bì trên và gân. Mật số cao bọ rùa có thể ăn trụi lá trên cây và sau đó có thể tấn công tiếp phần ngọn, trái non và cạp cuống trái. Ấu trùng có khả năng ăn mạnh hơn thành trùng, nhất là ấu trùng tuổi 4, ăn mạnh gấp 2-3 lần thành trùng. Thành trùng gây hại Ấu trùng gây hại   4. Biện pháp phòng trừ - Luân canh cây trồng họ cải. - Thăm ruộng thường xuyên để có biện pháp phòng trừ kịp thời. - Có thể sử dụng một số loại thuốc như  VOIDUC 42EC, RỒNG VIỆT 100WG, B52 DUC 40EC, VDC PENALDUC 145EC,… để phòng trị.   Công ty cổ phần BVTV Delta Bài viết liên quan BỌ DƯA RẦY PHẤN TRẮNG RUỒI ĐỤC LÒN (DÒI ĐỤC LÁ, SÂU VẼ BÙA HẠI RAU) SÂU XANH 2 SỌC TRẮNG (SÂU XANH ĂN LÁ) BỌ NHẢY SÂU BA BA, BỌ RÙA XANH, BỌ RÙA KIM TUYẾN (MIỄNG KIẾNG)      
Bệnh sọc trắng lá bắp
KIẾN THỨC NHÀ NÔNG Bệnh sọc trắng lá bắp
BỆNH SỌC TRẮNG LÁ BẮP - Tác nhân do nấm Peronosclerospora maydis gây ra. 1. Triệu chứng    Cây bắp thường bị xâm nhiễm và gây hại nặng khi cây con được 2 đến 3 lá. Cây bị nhiễm bệnh phát triển kém, lá hẹp có màu vàng hoặc vàng xanh. Triệu chứng đặc trưng của bệnh là khi những sọc màu trắng hoặc vàng từ gốc lá chạy dọc theo gân lá (Hình 1). Từ vết bệnh ban đầu sợi nấm lan dần sang các lá khác và biểu hiện bệnh lên toàn cây (Hình 2). Bào tử được sinh ra ở những vị trí có sọc trên lá. Khi thời tiết mát mẻ, ban đêm có sương, ẩm độ cao thì vào hôm sau ở những vết bệnh có phủ một lớp mốc xám trắng (Hình 3). Hình 1 Hình 2 Hình 3 2. Sự xâm nhiễm      Bào tử nấm Peronosclerospora maydis mọc mầm tạo ống mầm tấn công trực tiếp vào lỗ khí khẩu trên lá của cây bắp còn non. Sau khi xâm nhập vào khoảng trống dưới lỗ khí khẩu sợi nấm phình to ra, mọc ra vài sợi nấm len lỏi giữa các khoảng trống gian bào và lan dần ra. Sợi nấm phát triển hướng tới mô phân sinh chồi gây nhiễm toàn cây. Nhiệt độ  từ 8-36 oC thích hợp cho sự lây nhiễm toàn cây. 3. Biện pháp quản lý - Cày ải, phơi đất. Dọn sạch cỏ dại và tàn dư thực vật ở vụ trước. - Ngoài ra, cần chú ý thực hiện việc lên luống, hoặc nếu không lên luống thì phải có rãnh thoát nước tốt, bón lót vôi bột trước khi gieo hạt. Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng hoạt chất Metalaxyl. - Khi cây chớm biểu hiện bệnh như đọt hơi chùn lại thì xử lý một trong hai loại thuốc như BioRosamil 72WP và  AMITY TOP 500SC,… để phòng trị.   Công ty cổ phần BVTV Delta Bài viết liên quan BỆNH ĐỐM LÁ LỚN TRÊN BẮP BỆNH THÁN THƯ TRÊN HÀNH LÁ BỆNH THỐI ĐẾ CỦ HÀNH TÍM BỆNH KHẢM VIRUS TRÊN CÀ CHUA BỆNH CHẾT GỤC CÂY CON      
Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp
KIẾN THỨC NHÀ NÔNG Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp
ẢNH HƯỞNG CỦA XÂM NHẬP MẶN ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP     Trong những năm gần đây, xâm nhập mặn đang diễn ra theo chiều hướng ngày càng nghiêm trọng ở các tỉnh ven biển ĐBSCL làm thay đổi tính chất đất theo chiều hướng bất lợi, diện tích đất nhiễm mặn ngay càng mở rộng và gây trở ngại cho sản xuất nông nghiệp. 1. Xâm nhập mặn là gì ? - Xâm nhập mặn là quá trình thay thế nước ngọt trong các tầng chứa nước ở ven biển bằng nước mặn do sự dịch chuyển của khối nước mặn vào tầng nước ngọt và cũng là sự tích tụ muối hòa tan của các chất hóa học như Mg, Na, Ca,.. trong nước. - Xâm nhập mặn làm giảm nguồn nước ngọt dưới lòng đất ở các tầng chứa nước ven biển do cả hai quá trình tự nhiên và con người gây ra. Vào mùa khô, quá trình xâm nhập mặn diễn ra mạnh nhất do nguồn nước ngọt trữ trong sông ngòi, kênh rạch bị giảm xuống mức thấp nhất và đây cũng là thời điểm nước biển theo triều cường xâm việc khai thác nước ngọt phục vụ nhu cầu kinh tế - xã hội ở vùng ven biển. - Đất nhiễm mặn có chứa muối hòa tan chủ yếu là Sodium chloride, sodium sulphate, calcium chloride, calcium sulphate, magnesium chloride, magnesium sulphate, postasium chloride. Độ mặn thường liên kết với tính sodic. Độ mặn sodic là đất có chứa hàm lượng muối natri cao trên phức hệ hấp thu của đất, Na+ và Cl- gây độc và trở ngại cho phát triển của cây trồng 2. Cách nhận biết xâm nhập mặn - Những thay đổi trên mặt đất + Bề mặt đất trở nên ngập nước thường xuyên hoặc theo mùa sau một khoảng thời gian mưa kéo dài. + Dòng chảy bị gián đoạn trong một thời gian dài. + Tại các khu vực đất trống, trong trường hợp xấu nhất sẽ xuất hiện những tinh thể muối. + Làm tăng độ chịu mặn của thực vật trong một khu vực. + Tăng độ ẩm trong các công trình. + Suy giảm chất lượng nước ngầm hay nước mặt. + Thiếu nguồn nước để phục vụ chăn nuôi và tưới tiêu. + Đường xá bị xuống cấp và hư hỏng. + Mực nước ngầm dân cao trong những đợt triều lên. - Những thay đổi trong thảm thực vật + Những loại thực vật không chịu mặn sẽ bị thay thế bằng những loài thực vật chịu mặn. + Những loài thực vật ở vùng trũng sẽ không thể sống sót. Thực vật không thể nảy mầm và phát triển. Sầu riêng chết hàng loạt do ảnh hưởng của mặn + Thành phần loài tại các cánh đồng cỏ sẽ bị thay đổi và giảm sự đa dạng sinh học do các loài cây chịu mặn chiếm ưu thế, điển hình là cỏ nước mặn. 3. Ảnh hưởng của mặn lên sự hấp thu dinh dưỡng của cây trồng - Mặn ảnh hưởng đến sinh lý cây trồng thông qua những thay đổi trong tình trạng nước và trạng thái ion của tế bào. - Khi trồng trong dung dịch NaCl, cây tích lũy Na+ và Cl- tùy theo khá năng chống chịu của chúng. Nồng độ Na+ và Cl- trong đất cao không những gây ra tình trạng thiếu nước mà còn ảnh hưởng thừa ion. Sự ức chế sinh trưởng cây trồng có thể do ảnh hưởng của Na+ và Cl- hạn chế sự hấp thu các ion khác và chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng. Bởi vì, Na+ cạnh tranh với K+, Ca2+, Mg2+, Fe2+ và Mn2+, Cl- hạn chế sự hấp thu NO3-, PO42- và SO42-. - Điều kiện khô hạn và những thay đổi trong độ ẩm, mực nước và độ mặn trong lớp đất bề mặt sẽ làm suy giảm chức năng rễ, làm giảm sự hấp thu chất dinh dưỡng của cây, giảm hoạt động quang hợp và tác động nhiều đến các chức năng sinh lý khác. Một trong những yếu tố chính gây ra sự lão hóa của lá là giảm hàm lượng chất diệp lục trong điều kiện mặn, làm lá bị úa vàng. - Mặn gây chết lá do đó sự vận chuyển của các chất đồng hóa tổng số tới nơi đang sinh trưởng dẫn đến sự giảm mạnh về năng suất. - Đối với  các mô hình lúa, rau màu, cây ăn trái… thì không thể cho năng suất cao khi bị nhiễm mặn và năng suất sẽ thay đổi tùy theo mức độ nhiễm mặn. Lúa chết do ảnh hưởng của hạn mặn Bảng 1: Thang đánh giá mức độ mặn theo 5 cấp bậc thang mặn STT Mức độ mặn Chỉ tiêu 1 Nước rất mặn S >= 30 (‰) 2 Nước mặn S = 18-30 (‰) 3 Nước lợ S = 4 – 18 (‰) 4 Nước hơi lợ S = 0,4 – 4 (‰) 5 Nước ngọt S <= 0,4 (‰)   Công ty cổ phân BVTV Delta Bài viết liên quan CÁC GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA ĐẶC TÍNH SINH TRƯỞNG CỦA RỄ LÚA VAI TRÒ CỦA ĐẠM ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG PHÂN BÓN ACID HUMIC
Cơ chế tác động của hoạt chất Hexaconazole
KIẾN THỨC NHÀ NÔNG Cơ chế tác động của hoạt chất Hexaconazole
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT CHẤT HEXACONAZOLE - Công thức: C14H17Cl2N3O - Tên hệ thống: 2-(2,4-Dichlorophenyl)-1-(1H-1,2,4-triazol-1-yl)hexan-2-ol - Hexaconazole là một thuốc diệt nấm triazole, thuốc trừ nấm phổ rộng. Thuốc có tác động nội hấp trừ được nhiều loại nấm bệnh như: khô vằn, mốc sương, đốm lá, rỉ sắt, thán thư, phấn trắng, bệnh giả sương mai, bệnh nấm hồng…. trên nhiều loại cây trồng khác nhau như lúa, rau màu cây ăn trái và cây công nghiệp. - Cơ chế tác động của hexaconazole là kìm hãm sự tách methyl của steroid dẫn đến sự kìm hãm sinh tổng hợp ergosterol (chất cấu tạo nên màng tế bào nấm bệnh) làm ngừng sự phát triển của ống mầm và sợi nấm, ngăn cản sự hình thành giác bám, giác mút và ức chế sự nảy mầm bào tử. Nấm bệnh sẽ bị cô lập và ngừng phát triển do chúng không thể hình thành được tế bào mới. * Một số nghiên cứu về hexaconazole - Một nghiên cứu tại Malaisis đã đánh giá hiệu quả của hexaconazole ở 50 μg / ml đã kiểm soát tuyệt vời cả bệnh gỉ sắt trắng (Puccinia horiana) trên hoa cúc và bệnh phấn trắng (Sphaerotheca pannosa) trên hoa hồng, khi thực hiện phun lên lá hàng tuần. - Nghiên cứu của Penz và Sacc đã chứng minh rằng hoạt chất hexaconazole có hiệu quả ức chế hoàn toàn sự phát triển của nấm bệnh thán thư (Colletotrichum gloeosporioides) đạt 100% ở cả ba nồng độ 50 ppm, 100 ppm và 200 ppm trong điều kiện phòng thí nghiệm. - Nghiên cứu ảnh hưởng của nano-hexaconazole lên nấm Rhizoctonia solani f.sp. sasakii gây ra bệnh đốm lá và bệnh khô vằn ở cây bắp của tác giả Bheemaraya và cộng sự (2014) đã chứng minh rằng, nano-hexaconazole có hoạt tính ức chế mạnh sự phát triển của sợi nấm, giảm sự hình thành hạch nấm, giảm sự phát triển vết bệnh trên cây ký chủ.   Công ty cổ phần BVTV Delta Bài viết liên quan BỆNH ĐỐM VẰN BỆNH THÁN THƯ TRÊN HÀNH LÁ BỆNH ĐỐM LÁ LỚN TRÊN BẮP BỆNH RỈ SẮT TRÊN CÂY ĐẬU NÀNH BỆNH THỐI ĐỎ TRÊN CÂY MÍA (MÍA RƯỢU) BỆNH CHẾT GỤC CÂY CON    
Bệnh thán thư trên hành lá
KIẾN THỨC NHÀ NÔNG Bệnh thán thư trên hành lá
BỆNH THÁN THƯ TRÊN HÀNH LÁ - Tác nhân do nấm Collectotrichum spp. 1. Triệu chứng - Bệnh có thể gây hại trong suốt giai đoạn sinh trưởng của cây. Bệnh tấn công bất cứ vị trí nào trên cây hành, từ chóp lá đến phần thân sát mặt đất. Bệnh xuất hiện cả trên lá và cổ lá. Bệnh gây hại trên thân hành - Triệu chứng ban đầu trên hành lá xuất hiện những vết tròn mất màu hoặc màu trắng xám xung quanh màu vàng nhạt, sau đó lớn dần, bên trong vết bệnh có màu trắng xám và có nhiều vòng đồng tâm nhô lên, những vòng đồng tâm có màu nâu đen nhạt đến đậm làm lá nơi đó héo và gãy gục. Bệnh nặng là khi nhiều vết bệnh liên kết lại làm cháy cả lá hoặc chết cả cây. Vết bệnh điển hình Vết bệnh mới hình thành Vết bệnh nặng làm gãy gục lá 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của bệnh - Bệnh thán thư trên hành thường gây hại mạnh trong điều kiện thời tiết nóng ẩm, ẩm độ cao khoảng 80%. - Nhiệt độ 27oC là nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển của bệnh. - Ngoài ra, bệnh còn gây hại năng ở những ruộng bón nhiều phân đạm. 3. Sự lưu tồn và lan truyền của nấm bệnh - Bệnh thường xảy ra vào những tháng có mưa nhiều. Bệnh lây lan chủ yếu do mưa, sương, gió hoặc lây lan bởi con người và bằng con đường cơ học. - Nấm lưu tồn trong đất, trong tàn dư cây bệnh nằm trong đất hoặc trên cây giống. 4. Biện pháp phòng trị - Chọn cây giống khỏe, trồng đúng mật độ. Luân canh với cây trồng khác họ. Bón phân cân đối hợp lý. - Có thể sử dụng các loại thuốc như: BioRosamil, Amity Top 500SC, AVIANDO 50SC,…để phòng trị.       Công ty cổ phần BVTV Delta Bài viết liên quan BỆNH THỐI ĐẾ CỦ HÀNH TÍM BỆNH ĐỐM LÁ LỚN TRÊN BẮP BỆNH KHẢM VIRUS TRÊN CÀ CHUA BỆNH THÁN THƯ ỚT BỆNH HÉO RŨ TRÊN CÂY DƯA HẤU    
Rầy nâu hại lúa
KIẾN THỨC NHÀ NÔNG Rầy nâu hại lúa
RẦY NÂU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH HỌC a. Thành trùng + Có 2 dạng cánh + Cánh dài che phủ cả thân, chủ yếu để bay đi tìm thức ăn + Cánh ngắn phủ đến đốt thứ 6 của thân mình, có khả năng đẻ trứng rất cao b. Trứng: được đẻ thành từng hàng vào bên trong bẹ cây lúa, mỗi hàng từ 8-30 cái + Trứng rầy giống hình hạt gạo, dài từ 0,3-0,4mm, mới đẻ màu trắng trong, sắp nở màu vàng. Phía trên đầu trứng có bộ phận che lại gọi là nấp trứng + Thời gian ủ trứng từ 5-14 ngày c. Ấu trùng + Còn gọi là rầy cám, khi mới nở rất nhỏ màu trắng, càng lớn rầy càng chuyển thành màu nâu nhạt + Ấu trùng tuổi lớn rất giống thành trùng cánh ngắn + Ấu trùng rầy nâu có 5 tuổi, phát triển trong thời gian từ 14-20 ngày 2. TẬP QUÁN SINH SỐNG VÀ CÁCH GÂY HẠI + Lúa đẻ nhánh: rầy chích hút nơi bẹ tạo thành những sọc màu nâu đậm dọc theo thân, nếu gây hại nặng làm cho cây vàng còi cọc, khô héo và chết + Lúa từ làm đòng đến trổ: rầy thường tập trung chích hút ở cuống đòng non,làm cây khô héo, hạt và bông lép đen + Lúa chín: Rầy tập trung lên thân ở phần non mềm + Rầy tập trung đẻ trứng ở gốc cây lúa, cách mặt nước từ 10-15 cm + Rầy trưởng thành bị thu hút bởi ánh sáng đèn + Cả ấu trùng và thành trùng đều chích hút nhựa cây lúa. + Khi chích hút chúng tiết enzyme làm cản trở sự di chuyển của nhựa nguyên và nước lên phần trên của cây lúa làm cho cây lúa khô héo, gây hiện tượng cháy rầy + Truyền tác nhân gây bệnh lùn lúa cỏ,vàng lùn, lùn xoắn lá - Triệu chứng bệnh lùn lúa cỏ: bụi lúa bị lùn đâm rất nhiều chồi nhỏ. Lá lúa hẹp và ngã màu vàng. Trên lá có nhiều vết đỏ màu nâu - Triệu chứng bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá: + Lá lúa bị vàng và có lá xanh đậm hơn có các triệu chứng như xoắn lá, rách lá, gân sưng hoặc có bướu + Chồi lúa bị lùn, góc lá lúa hơi xòe ngang 3. Biện pháp quản lý a. Biện pháp canh tác + Vệ sinh đồng ruộng + Phát sạch gốc rạ, không để lúa chét phát triển + Để ngừa bệnh vàng lùn xoắn lá, nhổ bỏ các bụi bị bệnh + Sử dụng giống kháng + Gieo sạ giống đồng loạt và tập trung trên từng cánh đồng + Không gieo sạ quá dày, chỉ nên sạ từ 100-120kg giống/ha (hoặc 70-80kg/ha nếu sạ hàng) + Bón phân cân đối + Làm cỏ, tỉa, dặm kịp thời để ruộng thông thoáng + Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, theo dõi mật độ rầy nâu để kịp thời xử lý + Nên có thời gian để đất trống để cắt đứt nguồn thức ăn của rầy nâu (20-30 ngày) + Luôn duy trì mực nước thích hợp, để hạn chế rầy nâu chích hút thân lúa b.Biện pháp hóa học Phun thuốc khi mật độ rầy 20-30 con/bụi lúa, kết hợp nâng mực nước trên ruộng cao 5 - 7 cm. Khi mật độ rầy cao (50-60 con/ bụi lúa) phun 2 lần (lần 1 cách lần 2 5-7 ngày) Sản phẩm nổi bật Pha 25gr cho bình 25 lít nước Có thể kết hợp các gốc chấm Abamectin hoặc Emamectin  https://congtydelta.com/vdc-penalduc-145ec   Công ty cổ phần BVTV Delta
Rầy lưng trắng
KIẾN THỨC NHÀ NÔNG Rầy lưng trắng
RẦY LƯNG TRẮNG Tên khoa học: Sogatella furcifera, còn có tên khác là Sogata furcifera Họ rầy thân (Dephacidae), bộ cánh đều (Homoptera) 1. TRIỆU CHỨNG GÂY HẠI  Rầy lưng trắng chích hút cây lúa tạo hiện tượng cháy rầy tương tự như rầy nâu nhưng không truyền bệnh virus cho cây lúa       2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH HỌC - Thành trùng có kích thước cơ thể dài từ 3 – 4 mm, thân màu nâu đen. Giữa ngực trước có một vệt màu vàng lợt. Cánh trong suốt và có một đốm đen ở ngay giữa cạnh sạu của cánh trước, khi cánh xếp lại tạo thành một đốm đen to trên lưng. - Thành trùng cái vừa có dạng cánh ngắn và dạng cánh dài, trong khi rầy đực chỉ có một dạng cánh dài. - Tuổi thọ của thành trùng từ 15 – 20 ngày. - Rầy cái dùng bộ phận đẻ trứng bén nhọn ở cuối bụng rạch bẹ lá hoặc gân lá đẻ thành từng hàng trứng vào trong bẹ cây lúa, mỗi ô từ 5 – 20 cái, một rầy cái có thể đẻ từ 300 – 350 trứng trong vòng hai tuần. - Trứng tương tự trứng rầy nâu nhưng nấp nhọn hơn và dài hơn. - Trứng được đẻ vào trong bẹ lá hay gân chính của lá, gần cổ lá. Thời gian ủ trứng từ 5 – 7 ngày. - Ấu trùng có 5 tuổi, phát triển trong thời gian từ 15 – 20 ngày. Khi mới nở màu trắng sữa, trông rất giống ấu trùng rầy nâu, nhưng bắt đầu sang tuổi 2 toàn thân rầy có màu xám, giữa bụng ở mặt lưng có một đốm trắng, cuối bụng nhọn hơn phần cuối bụng của rầy nâu 3. TẬP QUÁN SINH SỐNG VÀ CÁCH GÂY HẠI - Thành trùng rất thích ánh sáng đèn, nhất là lúc trăng tròn và rầy cánh dài di chuyển đến ruộng lúa rất sớm. Rầy đực thường vũ hóa trước rầy cái từ 2 – 3 ngày. Rầy cái cánh ngắn thường vũ hóa trước rầy cánh dài. Rầy cái của cả 2 dạng cánh đều bắt đầu đẻ trứng từ 3 – 4 ngày sau khi bắt cặp. Các vết đẻ chung quanh ổ trứng bị hư và ngả sang màu nâu đậm lúc trứng gần nở. - Rầy non mới nở tập trung chích hút tại ổ trứng, vài ngày sau phân tán đến hầu hết các bộ phận của cây. Cả thành trùng và ấu trùng đều thích chích hút cây lúa còn non từ giai đoạn mạ đến nhảy chồi, sau đó mật số giảm dần và đến lúc lúa trổ không còn gây hại nhiều cho cây lúa. Rầy lưng trắng chích hút cây lúa tạo hiện tượng cháy rầy tương tự như rầy nâu nhưng không truyền bệnh virus cho cây lúa. 4. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ  Có thể sử dụng các loại thuốc đặc trị rầy như: VDC PENALDUC 145EC, CHETS DUC 555WG        https://congtydelta.com/vdc-penalduc-145ec   https://congtydelta.com/chets-duc-555-wg-7827.html  Bà con cần thăm đồng thường xuyên để có biện pháp phòng trị kịp thời và hiệu quả                                                                                                                 Công ty cổ phần BVTV Delta
Sâu vẽ bùa
KIẾN THỨC NHÀ NÔNG Sâu vẽ bùa
SÂU VẼ BÙA Tên khoa học: Phyllocnistis citrella Stainton Họ Gracillariidae, bộ cánh vảy (Lepidoptera) 1. PHÂN BỐ KÝ CHỦ Loài sâu này chủ yếu gây hại trên nhóm cây cam, quýt, chanh, nhưng mức độ thiệt hại khác nhau tùy theo giống 2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH HỌC - Bướm rất nhỏ, dài khoảng 2mm, sải cánh rộng từ 4 – 5 mm. Toàn thân có màu vàng nhạt, hơi có ánh bạc. Cánh trước có dạng hình lá liễu, gốc cánh màu xám nhạt, phần còn lại màu trắng bạc hơi ngả vàng. Từ gốc cánh có hai vân dọc màu đen kéo dài đến giữa cánh. Khoảng 1/3 về phía đầu cánh có một vân xiên giống hình chữ Y. Phần đầu cánh có rìa lông khá dài màu đen. Cánh sau rất hẹp, màu xám đen, hai rìa lông bên ngoài rất dài màu xám nhạt. - Thời gian sống của bướm từ 4 – 5 ngày. Một bướm cái đẻ từ 40 – 50 trứng, - Trứng hình bầu dục dẹp, rất nhỏ, khoảng 0,2 – 0,3 mm. Trứng mới đẻ trong suốt, sắp nở có màu trắng đục hơn ngả vàng. Thời gian ủ trứng từ 2 – 7 ngày. - Sâu mới nở dài khoảng 0,5mm, thân màu xanh nhạt, gần như trong suốt, đầu màu nâu. Sâu lớn đủ sức dài khoảng 4mm, màu vàng xanh, cơ thể không còn trong suốt. Mình sâu dẹp, có 13 đốt, hai đầu thon nhỏ, chân ngực và chân bụng đều thoái hóa, đốt cuối có hình ống dài. - Ở giai đoạn chuẩn bị nhộng, cơ thể sâu không còn dẹp mà chuyển sang dạng hình ống màu trắng ngả vàng đục. Sâu có 4 tuổi, phát triển trong thời gian từ 5 – 20 ngày tùy điều kiện ngoại cảnh. - Nhộng dài từ 2 – 3 mm, hai đầu thon nhỏ, lúc mới hình thành màu vàng nhạt, sau chuyển thành màu nâu vàng với một gai rất nhỏ trên đầu. Nhộng phát triển trong thời gian từ 7 – 15 ngày. 3. TẬP QUÁN SINH SỐNG VÀ CÁCH GÂY HẠI - Bướm ít bị thu hút bởi ánh sáng đèn. Ban ngày bướm ẩn trốn trong tán lá cây, ban đêm bay ra hoạt động và đẻ trứng, mạnh nhất từ 19 – 21 giờ. Từ 12 – 15 giờ sau khi bắt cặp bướm cái bắt đầu đẻ trứng. - Khoảng 85% số trứng được đẻ trong vòng 2 ngày đầu. Trứng thường được đẻ ở mặt dưới lá, trung bình 2 – 3 trứng trên một lá hay một chồi non. Phần lớn trứng tập trung hai bên gân chính. Bướm thích đẻ trứng ở những vườn cam, quýt dưới 4 năm tuổi. - Sâu mới nở đục ngay vào dưới biểu bì là và tiếp tục đục ăn thành những đường ngoằn nghèo như đường vẽ trên các lá bùa nên sâu có tên gọi là “sâu vẽ bùa”.  Sâu sống bên trong đường đục và ăn lớp tế bào nhu mô diệp lục. Lớp biểu bì khi mới bị tách khỏi lớp nhu mô thường trong bóng, do đó rất dễ nhầm lẫn với vệt chất nhầy của ốc sên để lại trên mặt lá khi di chuyển. - Lá bị sâu tấn công sẽ quăn queo làm hạn chế rất lớn sự quang hợp, chồi non ngừng tăng trưởng. Ngoài ảnh hưởng trên, những vết thương do sâu đục trên bề mặt lá hoặc chồi sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn Xanthomonas campestris pv. Citri phát triển mạnh, gây ra bệnh loét cho cây cam, sau cùng các chồi non sẽ bị hủy diệt. - Các lá cam, quýt hay chanh quăn queo, co rúm do sâu vẽ bùa tạo nên còn là nơi trú ẩn của nhiều loài sâu hại khác. 4. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ - Nên phòng vào giai đoạn cây ra lá non như vào đầu mùa mưa hoặc sau khi bón phân, tưới nước. - Có thể áp dụng thuốc sớm khi mới vừa có triệu chứng gây hại đầu tiên bằng thuốc B52 DUC 40EC Pha 25ml/ bình 25 lít     Công ty cổ phần BVTV Delta
Phân bón acid humic
KIẾN THỨC NHÀ NÔNG Phân bón acid humic
PHÂN BÓN ACID HUMIC 1. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA ACID HUMIC - Acid humic là một loại hợp chất hữu cơ từ di cốt động thực vật (chủ yếu là thực vật) trải qua quá trình phân giải và chuyển hóa của vi sinh vật và 1 loạt quá trình hóa học mà hình thành. - Nguyên tố cấu thành acid humic gồm có: Hydro, oxy, nitơ, lưu huỳnh. - Acid humic màu nâu đen hoặc đen, dạng bột không định hình, trong điều kiện chất lỏng giống như nước không kết dính. - Acid humic có thể tan chảy trong 1 số dung dịch acid kiềm, muối, nước, phân giải thành một số chất tính kiềm như: KOH, NH4OH, NaCO3, Na4P2O2 và muối trung tính (NaF, Na2C2O4) và chất acid yếu: oxalic acid, acid chanh, benzoic acid, 1 số hữu cơ lan: ancohol, aceton, và dung dịch hỗn hợn 5 loại NaOH. - Acid humic là 1 loại thể keo thân thiện với nước, ở nồng độ thấp là dung dịch không dính, ở nồng độ cao là 1 loại dung dịch keo. - Kết cấu của acid humic có: acrboxy và phenolic-carboxyl khiến nó có tính acid yếu. - Acid humic còn có khả năng kết hợp với 1 số ion kim loại Al3+, Fe2+, Cu2+, Cr3+ làm thành hợp chất có lợi cho cây trồng. - Hoạt tính sinh lý của acid humic là kích thích cây trồng sinh trưởng và trao đổi chất, cải thiện thực chất cây quả và khả năng kháng bệnh. 2. ỨNG DỤNG ACID HUMIC TRONG NÔNG NGHIỆP a. Cải thiện đất đai, kích thích cây trồng sinh trưởng. - Acid humic là loại vật chất xốp có thể cải thiện loại đất kết cấu hạt, điều tiết tính trạng nước phân, khí nhiệt, nâng cao dung lượng trao đổi của đất, điều tiết độ kiềm acid của của đất để đạt sự cân bằng. Sự hấp thụ acid humic làm giảm thiểu vật chất có hại trong đất ( bao gồm cả thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng và các chất độc hại khác) nâng cao năng lực tự làm sạch của đất, giảm thiểu ô nhiễm. Đồng thời acid humic còn có tính keo, có thể cải thiện được quần thể vi sinh trong đất, thích nghi với vi khuẩn có ích sinh sôi nảy nở. - Kích thích cây trồng trao đổi chất, kích thích hạt giống nảy mầm, cây non phát triển nhanh, rễ phát triển gốc cành khỏe, tác dụng quang hợp được tăng cường, tăng nhanh hấp thụ vận chuyển chất dinh dưỡng. - Có năng lực trao đổi và hấp thụ rất mạnh làm giảm tổn thất đạm amon, nâng cao tỷ lệ sử dụng đạm có tác dụng điều tiết ure, làm chậm sự phân gải ure giảm thiểu ure bốc hơi. - Tăng hiệu quả đối với phân lân, kali. - Nâng cao hoạt tính của các nguyên tố trung vi lượng như boron, canxi, kẽm, mangan, đồng. b. Nâng cao hiệu suất thuốc bảo vệ thực vật giảm thiểu độc hại của thuốc, bảo vệ môi trường. MỘT SỐ ẢN PHẨM NỔI BẬT https://congtydelta.com/san-pham/536/humic-9999-dang-bot-tan-80-dt https://congtydelta.com/san-pham/533/bio-one-dt-goi-12kg-x-20-goi-1-thung https://congtydelta.com/san-pham/574/khoang-nui-lua-tui-1-kg Các sản phẩm liên quan: https://congtydelta.com/danh-muc/330/phan-bon     Công ty cổ phần BVTV Delta  
Đặc tính thực vật của cây tiêu
KIẾN THỨC NHÀ NÔNG Đặc tính thực vật của cây tiêu
CÂY TIÊU Piper nigrum - Cây tiêu có tên khoa học là Piper nigrum thuộc họ Piperaceae. Tiêu được sử dụng nhiều trong đời sống con người như dùng làm gia vị thức ăn, y học (kích thích tiêu hóa, chống lạnh, nôn mửa, tiêu chảy), hương liệu…. - Hạt tiêu là loại gia vị có giá trị kinh tế cao vì được sử dụng với khối lượng lớn trong công nghiệp chế biến đồ hộp và thực phẩm. Hiện nay, Việt Nam đã được Ủy ban Hồ tiêu thế giới xếp vào nhóm nước xuất khẩu Tiêu hàng đầu thế giới. - Ở nước ta, các vùng có tiềm năng phát triển tiêu gồm: + Đông Nam Bộ: Tốt nhất là vùng đất đỏ Bazalt như Lộc Ninh, Bình Long (Bình Phước), Bà Rịa, Xuân Lộc (Long Khánh). + Tây Nguyên: Lâm Đồng (Di linh, Bảo Lộc, Đa Hoai) Đăk Lăk, Pleiku, Buôn Mê Thuộc. + Miền Trung: Khe Sanh, (Quảng Trị), Tiên Phước. + Kiên Giang: Hà Tiên, Phú Quốc. ĐẶC TÍNH THỰC VẬT Rễ Tùy thuộc vào phương pháp nhân giống và chức năng mà chia ra 4 loại rễ. - Rễ trụ          Khi gieo hột, một rễ cái mọc ra trước ăn sâu vào trong đất để lấy nước gọi là rễ cọc. Rễ cọc mọc rất sâu có thể đến 1m. - Rễ cái Khi nhân giống bằng hom, rễ mọc từ thân hom tiêu gọi là rễ cái. Rễ cái có từ 3-5 rễ ăn sâu vào đất để lấy nước. - Rễ con Rễ mọc ra từng chùm từ rễ cái gọi là rễ con. Rễ con thường phát triển nhiều ở tầng đất mặt để lấy dưỡng chất. - Rễ bám Rễ mọc ra từ các đốt thân để bám trên nọc giúp cây tiêu đứng vững gọi là rễ bám hay rễ khí sinh, rễ này hấp thu dưỡng chất không nhiều lắm   b. Thân Thân tiêu thuộc loại thân bò, cọng trụ, có màu hồng lúc non, khi già có màu xanh hay xám, có thể dài trên 10 m. Thân tiêu được cấu tạo là những bó mạch nên rất mẫn cảm với yếu tố nước. Sự thay đổi hàm lượng nước trong môi trường đất đều có ảnh hưởng đến sự trương nước của cây tiêu. c. Nhánh Tùy thuộc vào chức năng mà trên cây tiêu có thể chia ra 3 loại nhánh: + Nhánh vượt Là những nhánh mọc rất khỏe, đâm thẳng ra từ những mắt trên than chính làm thành góc khoảng 450 với thân. Khi cây còn nhỏ, nhánh này dùng để tạo tán cho tiêu. Nhưng khi cây đã lớn thì cần cắt bỏ vì tiêu hao nhiều dưỡng chất và dễ bị sâu bệnh tấn công. Lấy cành này làm hom giống lâu cho trái, nhưng cây tiêu sống lâu + Nhánh ác Là những nhánh mang trái, mọc từ những mắc trên thân chính gần ngọn. Nhánh ác có lóng ngắn, khúc khuỷu. Lấy nhánh này làm hom nhân giống mau cho trái, nhưng mau cổi và cho năng suất không cao. + Nhánh lươn Là nhánh mọc từ những mắt của thân chính ở phần gốc thân gần mặt đất. Những nhánh này thường bò dài trên mặt đất, cho trái kém. Lấy nhánh làm hom nhân giống lâu cho trái, nhưng cây tiêu sống lâu. d. Lá Lá tiêu hình trái tim tròn hay hơi dài, tùy giống lá thuộc loại lá đơn, mọc xen, có lá bẹ làm thành ống bao lấy chồi. Phiến lá có gân chính hình lông chim, rất thơm. Mặt trên lá láng màu xanh đậm hơn mặt dưới. e. Hoa Hoa tiêu có thể lưỡng tính, đơn tính mọc trên một gié hoa đối diện với lá, trung bình có từ 25-5 hoa. Hoa trần, không cuống hoa, gắn ở nách một lá hoa hình dĩa, và trong một lõm.. Có 2 tiểu nhị, bầu noãn có 1 ngăn. f. Trái - Mỗi trái tiêu chỉ có 1 hột tròn, kích thước thay đổi tùy giống. Trái gần như không có cuống, mọc riêng lẽ trên nhánh của gié. Từ khi hoa nở đến khi trái chin mất 6-10 tháng tùy theo màu và điều kiện canh tác. - Có thể chia thành 3 giai đoạn phát triển như sau: + Giai đoạn ra hoa và thụ phấn: từ 1-1,5 tháng + Giai đoạn từ thụ phấn đến khi trái trưởng thành: Từ 3-5 tháng + Giai đoạn từ trưởng thành đến chín: từ 2-3 tháng   Công ty cổ phần BVTV Delta
Kỹ thuật trồng dưa hấu
KIẾN THỨC NHÀ NÔNG Kỹ thuật trồng dưa hấu
KỸ THUẬT TRỒNG DƯA HẤU 1. Chọn giống Nhóm dưa ăn trái tươi - Thành Long TN 522 (vỏ trái có sọc lem), Bảo Long TN 467 (vỏ trái xanh đen, sọc mờ): Giống lại F1 của công ty giống cây Trang Nông, dạng trái hình oval, ruột đỏ, vỏ mỏng, chất lượng rất cao, độ ngọt 12-14%, chống chịu bệnh khá, thuận tiện chuyên chở đi xa, đang được người tiêu dung ưa chuộng. Thời gian sinh trưởng 58-60 ngày, trọng lượng trái 2,5-4kg, năng suất 2,5-3,2 tấn/1000m2. Được trồng phổ biến tại ĐB sông Cửu Long - Hắc Mỹ Nhân (công ty giống cây trồng Nông Hữu 1430 và Trang Nông TN 308, 386, 433): Trái hình bầu dục dài, vỏ màu xanh đậm, vỏ cứng thích hợp cho bảo quản và vận chuyển xa. Ruột màu đỏ đậm, đặc, chắc thịt, rất ít xơ, độ Brix cao (12-14%). Trọng lượng trái 2,5-3,5kg, có thể trồng được quanh năm. Thời gian sinh trưởng 56-60 ngày, thích hợp trên nhiều loại đất. Được trồng phổ biến tại ĐB sông Cửu Long - Xuân Lan TN 130 (công ty giống cây trồng Trang Nông): sọc thưa màu xanh đậm, ruột màu vàng tươi, chắc thịt và ngọt. Trọng lượng trái 3,5-4kg, kháng sâu bệnh tốt, có thể trồng được quanh năm. - Tiểu Hắc Long TN 736 (công ty giống cây trồng Trang Nông): Giống hạt lép trái tròn, vỏ trái màu xanh đen đậm và ruột đỏ đậm chắc thịt. - Mặt Trời Đỏ (công ty Syngenta): Dưa hấu không hạt, trái tròn, vỏ trái sọc xanh, ruột đỏ, độ Brix 13-14%, trọng lượng trái trung bình 4-5kg và thời gian sinh trưởng 65-67 ngày. ​Nhóm dưa chưng Tết - Sugar Baby: có bán trên thị trường là giống nhập từ Mỹ (Các hãng Sunblest, Harris Moran, Eagle) Thái Lan (Chia Tai, Trái Bầu). Trong nhiều năm qua giống Sugar Baby được trồng rất phổ biến, nhất là chưng Tết. Trái tròn, trung bình 4-6 kg, vỏ màu xanh đen, ruột đỏ, thời gian sinh trưởng 65-70 ngày, đây là giống thụ phấn tự do. - An Tiêm 95: Giống lai F1, trái to, tròn, nặng 7-8 kg, vỏ đen có gân đậm, ruột đỏ, ngon ngọt, thời gian sinh trưởng 70 ngày và năng suất vượt trội hơn giống Sugar Baby nhập khoảng 20%. Thích nghi rộng với điều kiện thời tiết, đất đai khác nhau, chỉ thích hợp canh tác trong mùa nắng (vụ Noel và dưa lạc hậu sau Tết). ​2. Thời vụ Dưa hấu trồng mùa nắng tốt hơn mùa mưa, vụ Xuân Hè thường bị bù lạch gây hại nặng, mùa mưa các giống dưa hấu lai (F1) cao sản mới trồng được, nhưng khó nhất là vụ Thu Đông (tháng 9-10 âl) mưa dầm dễ bị ngập úng và nhiều bệnh hại. 3. Chuẩn bị đất + Chọn đất ruộng luân canh với lúa, trồng dưa hấu cần có tầng canh tác dày, không nhiễm phèn mặn, đễ thoát nước, mực nước trong mương tưới phải thấp hơn mặt liếp ít nhất 10cm. Ngoài ra cũng có thể trồng dưa hấu trên đất giồng cát, đất liếp, bờ kênh miễn sao có đầy đủ nước tưới tiêu. + Kiểu liếp đôi là phổ biến nhất, trung bình 2 tim mương tưới cách nhau 3,2-4 m ( dưa hấu được trồng một hàng trên liếp đơn rộng 1,3-1,4 m), đậy màng phủ kín mặt đất ngay cả đường bò của dây dưa sau khi thu hoạch trái thu dọn sạch sẽ tàn dư của cây nên có thể trồng liên tục 2-3 vụ. Còn dưa chưng Tết, cần trái lớn nên làm liếp ruộng hơn, khoảng cách giữa 2 tim mương khoảng 6-7m. Mương tưới rộng 40-50cm, đất được đào từng lớp đất mỏng 3-4 cm xếp chồng mí lên nhau giúp cho đất mau khô và dễ tơi ra, liếp cao 15-20 cm nằm dọc chân liếp, bên dưới màng phủ, phía dây dưa bò để tưới nước và thoát nước. Liếp đôi 2 tim mương   4. Gieo trồng - Ngâm ủ hạt giống: Lượng hạt cần 50-60 g để trồng 1000 m2, ngâm hạt trong nước ấm 40-450C khoảng 2-3 giờ, chà rữa sạch nhớt. Ủ hạt bằng cách trái khăn bàn rồi rải hạt dưa lên trên, sau đó cuộn tròn khăn lại. Để nơi khô ráo thoáng mát, ủ khoảng 20-24 giờ sau hạt nhú mầm đem gieo. - Gieo cây con: hạt nảy mầm được gieo trong bầu trong khay ươm chuyên dùng, sử dụng tro trấu làm giá thể gieo cây con. Cần dự trù 10-15% bầu để trồng dặm. Không nên trồng dưa hấu liên tục nhiều vụ trên cùng nền đất vì sự tích lũy mầm bệnh héo rũ (do nấm Fusarium sp.), chỉ khắc phục được bằng phương pháp ghép dưa hấu trên gốc bầu, bí mà hiện nay được áp dụng rộng rãi trên thế giới và ở nước ta. - Cách ghép dưa hấu trên gốc bầu + Trước hết ủ hạt bầu cho lên mầm rồi gieo và bầu đất có kích thước 12x 8-9cm. Đặt bầu ở chỗ có nhiều nắng, hàng ngày tưới nhẹ (vừa đủ ẩm) để cây mọc đều, thân to, mập, khoẻ. Khi cây bầu có hai lá mầm, tiến hành ngâm ủ hạt dưa hấu, rồi cho trấu (đã đãi sạch, ngâm nước cho mềm) vào 2/3 chiều cao của rổ tre, rải hạt dưa đã nảy mầm lên trên và phủ thêm lớp trấu dày 2-5cm, để vào chỗ ít ánh sáng để thân mầm của dưa mọc dài và chậm mở lá mầm. Khi cây bầu ra được lá đầu tiên và cây dưa chưa mở hai lá mầm, tiến hành ghép: dùng lưỡi dao sắc, mỏng, cắt ngọn cây bầu, chừa lại hai lá mầm, dùng ghim tre nhỏ vót nhọn, ghim vào ngọn cây bầu, tạo lỗ sâu 5- 7mm. Sau đó dùng lưỡi lam cắt lấy ngọn cây dưa cách hai lá mầm khoảng 1cm về phía dưới. Rút ghim ra khỏi ngọn cây bầu rồi nhanh chóng gắn ngọn cây dưa vào. Ghép xong đặt bầu cây ở nơi kín gió, có mái che trong 2- 3 ngày. Tưới nhẹ giữ đủ ẩm cho cây để ngọn dưa không bị héo. Khi ngọn dưa đã gắn hoàn toàn với gốc bầu, đưa cây ra nắng. Khi cây dưa tháp bầu đã ra lá thật đem đi trồng. + Thời gian từ lúc ngâm ủ hạt đến khi bầu dưa đạt tiêu chuẩn đem trồng là khoảng 18- 22 ngày. Nên tiến hành ghép dưa vào lúc sáng sớm, hay chiều mát, những ngày mát trời, không mưa... Dưa tháp gốc bầu 5. Trồng cây Cây con có 1 lá nhám (lá thật) thì đem trồng (5-7 ngày sau khi gieo), sau khi đục lỗ màng phủ, đào hốc cách mé mương tưới 40cm, sâu 5-7cm, rộng 7-8cm, cho vào gốc một nắm tay hỗn hợp tro trấu và phân hữu cơ rồi đặt cây con hơi nghiêng về phía trong của liếp đôi, nếu trồng cây ghép nên cắm một que để cố định gốc thân, rãi thuốc có mùi hôi 1-2kg/1000 m2 xung quanh gốc để ngừa côn trùng cắn phá. Khoảng cách trồng giữa 2 cây trung bình 0,5m đối với dưa ăn trái tươi (mật độ 1000-1100 cây/1000 m2 đối với kiểu liếp 3,2-4m), nhưng muốn có dưa cặp để chưng trái to, mỗi trái từ 6-7 kg trở lên nên trồng thưa, khoảng cách giữa các cây khoảng 0,6-0,7 m (mật độ 500 cây/1000 m2, khoảng cách giữa 2 tim mương 6-7 m). 6. Chăm sóc + Bón phân: Lượng phân trung bình cho 1 ha dưa hấu khoảng 50-70 kg Urea + 50 kg KCl+ 800-1000 kg hỗn hợp 16-16-8, phân hữu cơ vi sinh 1000 kg + 500-700 kg vôi bột với công thức nguyên là 151 kg N – 128 kg P2O5 – 94 kg K2O. Bón phân Bảng: Lịch bón phân và lượng phân cho dưa hấu Loại phân (kg/ha) Tổng số Bón lót Ngày sau khi gieo 15-20 35-40 Vôi bột 500-700 500-700 - - Phân hữu cơ vi sinh 1000 1000 - - 16-16-8 800 300 300 200 Urea 50 - 30 20 KCl 50 - 30 20 + Bón lót: Rải toàn bộ vôi bột trước khi đào liếp 5-7 ngày, sau đó rãi một ít rơm cỏ và toàn bộ phân hữu cơ đều trên mặt liếp, tiếp theo rãi 300 kg 16-16-8 lên nửa liếp từ mé rãnh tuới trở vào trong khoảng 60-80 cm (nơi đặt cây con), xới trộn đều vào đất sau cùng.  * Lượng phân còn lại ngoài 2 lần bón thúc chia ra làm nhiều lần tưới, số lượng tăng dần theo nhu cầu của cây dưa (Urea tưới lúc 25-27 ngày và 42-50 ngày sau khi gieo).  * Phân bón rãi nên cách gốc 15-20 cm, bón tới đâu thì tưới nước rộng đến đó để kích thích rễ phát triển rộng khắp cả mặt liếp (bộ rễ dưa có thể ăn rộng 1,2 m). + Tưới nước: Trước khi đậy màng phủ (sau khi bón lót) cho nước vào vừa ngập mặt ruộng cũ, nước sẽ thấm lên đỉnh liếp giúp bộ rễ cây con mới trồng đầy đủ ẩm độ nên không cần thiết tưới trên bộ lá, cây sẽ phục hồi nhanh chóng. Tưới nước + Ngắt đọt: Khi cây có 4-6 lá thật (không tính 2 lá mầm) tiến hành ngắt bỏ đọt thân chính, sau đó cây đâm nhiều nhánh, tỉa chừa lại 2 nhánh tốt nhất, sau khi cây có trái (1 trái/cây), tiến hành ngắt bỏ đọt của 2 chồi (chỉ có 1 chồi mang trái), vị trí ngắt đọt ít nhất cách trái 5-6 lá. Cách làm này giúp tăng độ đồng đều của trái tăng năng suất trái mà không làm thay đổi kích thước và khối lượng trái. + Sửa dây: Khi dây dưa có 2 chồi (khoảng 25 ngày sau khi gieo) thì tiến hành sửa và cố định vị trí bò của dây (dùng lạc tre, hay que chuyên dùng cố định) giúp các dây bò song song khắp mặt liếp theo thứ tự, không quấn chồng lên nhau làm ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của cây và giảm nơi trú ngụ của nhiều loại sâu bệnh hại. + Tỉa nhánh: Tỉa nhánh sớm khi mới vừa nhú ra 5-7cm, chỉ chừa 2 nhánh/cây cho đến khi thu hoạch giúp cây tập trung dinh dưỡng nuôi trái đối với các giống dưa hấu F1 chất lượng cao, dưa chưng Tết tỉa chừa 1 thân chính (mang trái) và 2 thân nhánh. + Úp nụ (thụ phấn bổ sung): Đối với các giống dưa hấu lai F1 ngắn ngày chất lượng cao rất dễ đậu trái không cần phải thụ phấn bổ sung, nhưng giai đoạn hoa nở tập trung (33-35 ngày sau khi gieo) không nên sử dụng thuốc trừ sâu có mùi hôi mạnh, không sử dụng phân bón đất, bón lá hoặc chất kích thích thích vì làm giảm đậu trái. Đối với các giống dưa hấu Tết cần thụ phấn, tiến hành vào 6-8 giờ sáng trong thời kỳ hoa trổ rộ (35-40 ngày sau khi gieo), chọn hoa đực tốt úp vào nướm nhụy của hoa cái, thời gian úp nụ càng ngắn càng tốt (3-5 ngày) để các trái có cùng độ lớn, ruộng dưa đồng đều dễ chăm sóc. + Tuyển trái: để cho trái dưa to chỉ nên để 1 trái trên nhánh (1 cây 2 nhánh). Ngắt bỏ hoa thứ 1 và thứ 2 trước khi hoa cái thứ 3 nở (là nụ cho trái tốt nhất). Việc tuyển trái tiến hành khoảng 38-42 ngày sau khi gieo đối với dưa hấu chất lượng cao, 40-45 ngày sau khi gieo đối với dưa chưng Tết, khi trái non bằng trái chanh chọn trái thứ 3 trên dây chánh tức vị trí lá thứ 14-20, nếu dây dưa quá sung có thể chọn trái thứ 4 ở vị trí lá thứ 20-24 sẽ cho trái tốt hơn. Nếu trên dây chính không tuyển trái được thì chọn trái thứ 2 trên dây nhánh tức vị trí lá 8-14. Chọn trái đầy đặn, cuống to, dài, có nhiều lông tơ thẳng, không sâu bệnh… Đồng thời tỉa bỏ tất cả các trái ra sau. Để 1 trái tốt nhất trên 1 nhánh + Kê trái: Nếu dùng rơm kê trái nên phòng ngừa sâu bệnh gây hại trên trái, vì sâu trú ẩn trong rơm lên phá hoại trái, mùa mưa rơm giữ ẩm nên dễ gây bệnh cho trái. Khi trái dưa phát triển nên đặt nằm ngang, thỉnh thoảng trở bề trái tròn đẹp và màu vỏ trái xanh đều, nếu dạng trái tròn (chưng tết) hay oval chỉ đở trái đứng thẳng khoảng 1 tuần trước khi thu hoạch. - Phòng trừ sâu bệnh chính + Bù lạch (bọ trĩ), rầy mềm, rầy phấn trắng, dòi đục lòn lá,…kiễm tra ruộng thường xuyên để phát hiên sớm, phun thuốc trừ sâu thế hệ mới VDC PENALDUC 145EC + Bệnh héo cây con, thán thư, bệnh bả trầu, nứt thân chảy nhựa, héo rũ (chạy dây),…phun BioRosamil 72WG, Unizebando 800 WP. Đốm vi khuẩn trên lá và trái dùng Kasuduc 3SL, Beamy-Kasu 500SC nên phun giai đoạn 30 ngày sau khi gieo. Cần nhổ bỏ và tiêu hủy các bộ phận hoặc cây bệnh nặng để tránh lây lan. 7. Thu hoạch + Dưa hấu thu hoạch khi có độ chín 80-90 %, khoảng 58-60 ngày sau khi trồng đối với dưa hấu F1 chất lượng cao, 65-70 ngày sau khi trồng đối với dưa chưng tết. + Cần ngưng nước 4-5 ngày trước khi thu hoạch giúp dưa ngon ngọt và ít bị bể khi vận chuyển. Ngưng tưới phân thuốc 7-10 ngày để bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng. * Trong quá trình canh tác có thể sử dụng phân bón vi lượng bổ sung dinh dưỡng cho cây và dưỡng to trái giúp tăng năng suất  Một số sản phẩm nổi bật       Công ty cổ phần BVTV Delta
Bệnh héo rũ trên cây dưa hấu
KIẾN THỨC NHÀ NÔNG Bệnh héo rũ trên cây dưa hấu
BỆNH HÉO RŨ TRÊN DƯA HẤU Tác nhân do nấm Fusarium oxysporum f.sp niveum - Triệu chứng: + Bệnh gây hại ở tất cả các giai đoạn phát triển của cây. Biểu hiện đầu tiên của cây thường xuất hiện ở các lá gần gốc bị héo, dần đến ngọn đều có hiện tượng héo rũ vào buổi trưa và tươi trở lại vào buổi chiều hay tối. Triệu chứng héo lá và héo từng phần của cây sẽ xảy ra trong vài ngày, sau đó triệu chứng héo sẽ lan ra cả cây, làm cho cây chết. Có sọc nâu theo mạch nhựa ở rễ hoặc cổ rễ.           Cây bị héo vào buổi trưa nắng Cây chết héo - Con đường lây truyền + Fusarium oxysporum f.sp niveum có thể lây qua hạt giống, động vật thảy phân, nông cụ, nước tưới, gió và mưa. + Thời gian ủ bệnh là 17 ngày sau khi tấn công và 30 ngày sau bệnh sẽ biểu hiện ra bên ngoài. Nhiệt độ thích hợp là 26-280C cần thiết cho sự lan truyền. - Lưu tồn + Mầm bệnh có thể lưu tồn qua hạt, đất hay xác bã thực vật dưới dạng bào tử áo. Khả năng lưu tồn trong đất của mầm bệnh là rất lâu (16 năm). - Sự xâm nhiễm + Nấm có thể xâm nhiễm vào rễ non hoặc qua vết thương bởi tuyến trùng và côn trùng, phát triển bệnh bên trong mạch dẫn nước và lan lên hệ thống mạch dẫn trong thân. Các bào tử hình thành đông đúc trong mạch dẫn, cản trở luồng nước di chuyển gây hiện tượng cây héo rồi chết. - Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh lên sự phát sinh bệnh + Bệnh thường gây hại nặng ở vùng có nhiều ánh sáng, đất cát, đất có tính axit, và nhiệt độ từ 25-27 0C. - Biện pháp phòng trị + Nhổ bỏ và tiêu hủy cây bị bệnh, sử dụng gốc ghép bầu. Cần phát hiện sớm để tránh lây lan cho cây khác, phun BioRosamil 72WG (pha 75g/ bình 25 lít nước), Unizebando 800WP (pha 75g/ bình 25 lít nước), Amity top 500SC  (15 – 25 ml/bình 25 lít nước), Siêu sạch bệnh(25ml/ bình 25 lít) để phòng trị bệnh.                Sản phẩm liên quan: https://congtydelta.com/danh-muc/329/thuoc-tru-benh     Công ty cổ phần BVTV Delta Bài viết liên quan Bệnh héo xanh trên ớt: https://congtydelta.com/bai-viet/67/benh-heo-xanh-tren-cay-ot Bệnh thán thư trên ớt: https://congtydelta.com/bai-viet/63/benh-than-thu-ot Phòng trừ bệnh do vi rút và vi khuẩn hại gừng: https://congtydelta.com/bai-viet/69/phong-tru-benh-do-vi-rut-va-vi-khuan-hai-gung  
Rầy nâu hại lúa
CÔN TRÙNG HẠI CÂY TRỒNG Rầy nâu hại lúa
RẦY NÂU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 1. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH HỌC a. Thành trùng + Có 2 dạng cánh + Cánh dài che phủ cả thân, chủ yếu để bay đi tìm thức ăn + Cánh ngắn phủ đến đốt thứ 6 của thân mình, có khả năng đẻ trứng rất cao b. Trứng: được đẻ thành từng hàng vào bên trong bẹ cây lúa, mỗi hàng từ 8-30 cái + Trứng rầy giống hình hạt gạo, dài từ 0,3-0,4mm, mới đẻ màu trắng trong, sắp nở màu vàng. Phía trên đầu trứng có bộ phận che lại gọi là nấp trứng + Thời gian ủ trứng từ 5-14 ngày c. Ấu trùng + Còn gọi là rầy cám, khi mới nở rất nhỏ màu trắng, càng lớn rầy càng chuyển thành màu nâu nhạt + Ấu trùng tuổi lớn rất giống thành trùng cánh ngắn + Ấu trùng rầy nâu có 5 tuổi, phát triển trong thời gian từ 14-20 ngày 2. TẬP QUÁN SINH SỐNG VÀ CÁCH GÂY HẠI + Lúa đẻ nhánh: rầy chích hút nơi bẹ tạo thành những sọc màu nâu đậm dọc theo thân, nếu gây hại nặng làm cho cây vàng còi cọc, khô héo và chết + Lúa từ làm đòng đến trổ: rầy thường tập trung chích hút ở cuống đòng non,làm cây khô héo, hạt và bông lép đen + Lúa chín: Rầy tập trung lên thân ở phần non mềm + Rầy tập trung đẻ trứng ở gốc cây lúa, cách mặt nước từ 10-15 cm + Rầy trưởng thành bị thu hút bởi ánh sáng đèn + Cả ấu trùng và thành trùng đều chích hút nhựa cây lúa. + Khi chích hút chúng tiết enzyme làm cản trở sự di chuyển của nhựa nguyên và nước lên phần trên của cây lúa làm cho cây lúa khô héo, gây hiện tượng cháy rầy + Truyền tác nhân gây bệnh lùn lúa cỏ,vàng lùn, lùn xoắn lá - Triệu chứng bệnh lùn lúa cỏ: bụi lúa bị lùn đâm rất nhiều chồi nhỏ. Lá lúa hẹp và ngã màu vàng. Trên lá có nhiều vết đỏ màu nâu - Triệu chứng bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá: + Lá lúa bị vàng và có lá xanh đậm hơn có các triệu chứng như xoắn lá, rách lá, gân sưng hoặc có bướu + Chồi lúa bị lùn, góc lá lúa hơi xòe ngang 3. Biện pháp quản lý a. Biện pháp canh tác + Vệ sinh đồng ruộng + Phát sạch gốc rạ, không để lúa chét phát triển + Để ngừa bệnh vàng lùn xoắn lá, nhổ bỏ các bụi bị bệnh + Sử dụng giống kháng + Gieo sạ giống đồng loạt và tập trung trên từng cánh đồng + Không gieo sạ quá dày, chỉ nên sạ từ 100-120kg giống/ha (hoặc 70-80kg/ha nếu sạ hàng) + Bón phân cân đối + Làm cỏ, tỉa, dặm kịp thời để ruộng thông thoáng + Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, theo dõi mật độ rầy nâu để kịp thời xử lý + Nên có thời gian để đất trống để cắt đứt nguồn thức ăn của rầy nâu (20-30 ngày) + Luôn duy trì mực nước thích hợp, để hạn chế rầy nâu chích hút thân lúa b.Biện pháp hóa học Phun thuốc khi mật độ rầy 20-30 con/bụi lúa, kết hợp nâng mực nước trên ruộng cao 5 - 7 cm. Khi mật độ rầy cao (50-60 con/ bụi lúa) phun 2 lần (lần 1 cách lần 2 5-7 ngày) Sản phẩm nổi bật Pha 25gr cho bình 25 lít nước Có thể kết hợp các gốc chấm Abamectin hoặc Emamectin  https://congtydelta.com/vdc-penalduc-145ec   Công ty cổ phần BVTV Delta
Rầy lưng trắng
CÔN TRÙNG HẠI CÂY TRỒNG Rầy lưng trắng
RẦY LƯNG TRẮNG Tên khoa học: Sogatella furcifera, còn có tên khác là Sogata furcifera Họ rầy thân (Dephacidae), bộ cánh đều (Homoptera) 1. TRIỆU CHỨNG GÂY HẠI  Rầy lưng trắng chích hút cây lúa tạo hiện tượng cháy rầy tương tự như rầy nâu nhưng không truyền bệnh virus cho cây lúa       2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH HỌC - Thành trùng có kích thước cơ thể dài từ 3 – 4 mm, thân màu nâu đen. Giữa ngực trước có một vệt màu vàng lợt. Cánh trong suốt và có một đốm đen ở ngay giữa cạnh sạu của cánh trước, khi cánh xếp lại tạo thành một đốm đen to trên lưng. - Thành trùng cái vừa có dạng cánh ngắn và dạng cánh dài, trong khi rầy đực chỉ có một dạng cánh dài. - Tuổi thọ của thành trùng từ 15 – 20 ngày. - Rầy cái dùng bộ phận đẻ trứng bén nhọn ở cuối bụng rạch bẹ lá hoặc gân lá đẻ thành từng hàng trứng vào trong bẹ cây lúa, mỗi ô từ 5 – 20 cái, một rầy cái có thể đẻ từ 300 – 350 trứng trong vòng hai tuần. - Trứng tương tự trứng rầy nâu nhưng nấp nhọn hơn và dài hơn. - Trứng được đẻ vào trong bẹ lá hay gân chính của lá, gần cổ lá. Thời gian ủ trứng từ 5 – 7 ngày. - Ấu trùng có 5 tuổi, phát triển trong thời gian từ 15 – 20 ngày. Khi mới nở màu trắng sữa, trông rất giống ấu trùng rầy nâu, nhưng bắt đầu sang tuổi 2 toàn thân rầy có màu xám, giữa bụng ở mặt lưng có một đốm trắng, cuối bụng nhọn hơn phần cuối bụng của rầy nâu 3. TẬP QUÁN SINH SỐNG VÀ CÁCH GÂY HẠI - Thành trùng rất thích ánh sáng đèn, nhất là lúc trăng tròn và rầy cánh dài di chuyển đến ruộng lúa rất sớm. Rầy đực thường vũ hóa trước rầy cái từ 2 – 3 ngày. Rầy cái cánh ngắn thường vũ hóa trước rầy cánh dài. Rầy cái của cả 2 dạng cánh đều bắt đầu đẻ trứng từ 3 – 4 ngày sau khi bắt cặp. Các vết đẻ chung quanh ổ trứng bị hư và ngả sang màu nâu đậm lúc trứng gần nở. - Rầy non mới nở tập trung chích hút tại ổ trứng, vài ngày sau phân tán đến hầu hết các bộ phận của cây. Cả thành trùng và ấu trùng đều thích chích hút cây lúa còn non từ giai đoạn mạ đến nhảy chồi, sau đó mật số giảm dần và đến lúc lúa trổ không còn gây hại nhiều cho cây lúa. Rầy lưng trắng chích hút cây lúa tạo hiện tượng cháy rầy tương tự như rầy nâu nhưng không truyền bệnh virus cho cây lúa. 4. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ  Có thể sử dụng các loại thuốc đặc trị rầy như: VDC PENALDUC 145EC, CHETS DUC 555WG        https://congtydelta.com/vdc-penalduc-145ec   https://congtydelta.com/chets-duc-555-wg-7827.html  Bà con cần thăm đồng thường xuyên để có biện pháp phòng trị kịp thời và hiệu quả                                                                                                                 Công ty cổ phần BVTV Delta
Sâu vẽ bùa
CÔN TRÙNG HẠI CÂY TRỒNG Sâu vẽ bùa
SÂU VẼ BÙA Tên khoa học: Phyllocnistis citrella Stainton Họ Gracillariidae, bộ cánh vảy (Lepidoptera) 1. PHÂN BỐ KÝ CHỦ Loài sâu này chủ yếu gây hại trên nhóm cây cam, quýt, chanh, nhưng mức độ thiệt hại khác nhau tùy theo giống 2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH HỌC - Bướm rất nhỏ, dài khoảng 2mm, sải cánh rộng từ 4 – 5 mm. Toàn thân có màu vàng nhạt, hơi có ánh bạc. Cánh trước có dạng hình lá liễu, gốc cánh màu xám nhạt, phần còn lại màu trắng bạc hơi ngả vàng. Từ gốc cánh có hai vân dọc màu đen kéo dài đến giữa cánh. Khoảng 1/3 về phía đầu cánh có một vân xiên giống hình chữ Y. Phần đầu cánh có rìa lông khá dài màu đen. Cánh sau rất hẹp, màu xám đen, hai rìa lông bên ngoài rất dài màu xám nhạt. - Thời gian sống của bướm từ 4 – 5 ngày. Một bướm cái đẻ từ 40 – 50 trứng, - Trứng hình bầu dục dẹp, rất nhỏ, khoảng 0,2 – 0,3 mm. Trứng mới đẻ trong suốt, sắp nở có màu trắng đục hơn ngả vàng. Thời gian ủ trứng từ 2 – 7 ngày. - Sâu mới nở dài khoảng 0,5mm, thân màu xanh nhạt, gần như trong suốt, đầu màu nâu. Sâu lớn đủ sức dài khoảng 4mm, màu vàng xanh, cơ thể không còn trong suốt. Mình sâu dẹp, có 13 đốt, hai đầu thon nhỏ, chân ngực và chân bụng đều thoái hóa, đốt cuối có hình ống dài. - Ở giai đoạn chuẩn bị nhộng, cơ thể sâu không còn dẹp mà chuyển sang dạng hình ống màu trắng ngả vàng đục. Sâu có 4 tuổi, phát triển trong thời gian từ 5 – 20 ngày tùy điều kiện ngoại cảnh. - Nhộng dài từ 2 – 3 mm, hai đầu thon nhỏ, lúc mới hình thành màu vàng nhạt, sau chuyển thành màu nâu vàng với một gai rất nhỏ trên đầu. Nhộng phát triển trong thời gian từ 7 – 15 ngày. 3. TẬP QUÁN SINH SỐNG VÀ CÁCH GÂY HẠI - Bướm ít bị thu hút bởi ánh sáng đèn. Ban ngày bướm ẩn trốn trong tán lá cây, ban đêm bay ra hoạt động và đẻ trứng, mạnh nhất từ 19 – 21 giờ. Từ 12 – 15 giờ sau khi bắt cặp bướm cái bắt đầu đẻ trứng. - Khoảng 85% số trứng được đẻ trong vòng 2 ngày đầu. Trứng thường được đẻ ở mặt dưới lá, trung bình 2 – 3 trứng trên một lá hay một chồi non. Phần lớn trứng tập trung hai bên gân chính. Bướm thích đẻ trứng ở những vườn cam, quýt dưới 4 năm tuổi. - Sâu mới nở đục ngay vào dưới biểu bì là và tiếp tục đục ăn thành những đường ngoằn nghèo như đường vẽ trên các lá bùa nên sâu có tên gọi là “sâu vẽ bùa”.  Sâu sống bên trong đường đục và ăn lớp tế bào nhu mô diệp lục. Lớp biểu bì khi mới bị tách khỏi lớp nhu mô thường trong bóng, do đó rất dễ nhầm lẫn với vệt chất nhầy của ốc sên để lại trên mặt lá khi di chuyển. - Lá bị sâu tấn công sẽ quăn queo làm hạn chế rất lớn sự quang hợp, chồi non ngừng tăng trưởng. Ngoài ảnh hưởng trên, những vết thương do sâu đục trên bề mặt lá hoặc chồi sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn Xanthomonas campestris pv. Citri phát triển mạnh, gây ra bệnh loét cho cây cam, sau cùng các chồi non sẽ bị hủy diệt. - Các lá cam, quýt hay chanh quăn queo, co rúm do sâu vẽ bùa tạo nên còn là nơi trú ẩn của nhiều loài sâu hại khác. 4. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ - Nên phòng vào giai đoạn cây ra lá non như vào đầu mùa mưa hoặc sau khi bón phân, tưới nước. - Có thể áp dụng thuốc sớm khi mới vừa có triệu chứng gây hại đầu tiên bằng thuốc B52 DUC 40EC Pha 25ml/ bình 25 lít     Công ty cổ phần BVTV Delta
Quản lý sâu hại trên ớt
CÔN TRÙNG HẠI CÂY TRỒNG Quản lý sâu hại trên ớt
QUẢN LÝ SÂU HẠI TRÊN ỚT 1. Bọ trĩ (bù lạch) (Thrips palmi) Thành trùng và ấu trùng rất nhỏ có màu trắng hơi vàng, sống trong đọt non hay mặt dưới lá non, chích hút nhựa cây làm cho đọt non bị xoăn lại. Phòng trị - Treo bẫy dính màu xanh dương hoặc bẫy dính màu vàng. - Dùng thuốc đặc trị có tính lưu dẫn có các hoạt chất như Imidacloprid, Emamectin, Fipronil như VDC PENALDUC 145EC, Anh hùng diệt sâu 2.  Rầy phấn trắng (Bemisia tabaci) - Thành trùng màu trắng, dài khoảng 2 mm, bay chậm, Ấu trùng rất giống rệp dính, màu trắng trong, được phủ một lớp sáp, ít bò, thường cố định một chỗ chích hút mô cây. - Ấu trùng và thành trùng đều chích hút làm lá biến vàng, cây mau suy yếu, giảm năng suất và truyền bệnh siêu vi trùng. Rầy phấn trắng và triệu chứng gây hại Phòng trị Dùng thuốc đặc trị như VDC PENALDUC 145EC, Anh hùng diệt sâu 3. Nhên trắng (Polyhagotarsonemus latus) - Có kích thước rất nhỏ, nhện mới nở có màu nhạt. Nhện chích hút quanh gân chính ở mặt dưới lá làm lá non xoắn cong lại và nhỏ hơn bình thường. Khi mật độ cao làm cho lá vàng , khô và rụng. Hoa bị hại có thể bị rụng, hại trái làm da biến màu sần sùi (da cám) và có thể truyền bệnh virus cho cây. - Điều kiện mùa nóng khô hạn thích hợp cho nhện phát triển. Nhện trắng và triệu chứng gây hại Phòng trị - Tưới nước giữ ẩm cho cây trong mùa khô - Phun thuốc Anh hùng diệt sâu, Rồng việt 4. Rầy mềm (Aphys gossypii) Ấu trùng lẫn thành trùng đều rất nhỏ, dài độ 1-2mm, có màu vàng, sống thành đám đông ở mặt dưới lá non từ khi cây có 2 lá mầm đến khi thu hoạch, chích hút nhựa làm cho ngọn bị chùn đọt và lá bị vàng Rầy mềm và triệu chứng gây hại   Phòng trị Phun thuốc đặc trị rầy mềm Anh hùng diệt sâu 5. Ruồi đục trái (Bactrocera cucurbitae hay Dacus cucurbitae) - Ấu trùng là loại dòi có màu vàng nhạt hoặc trắng ngà, miệng có một móc cứng đen, dài khoảng 6-8mm. Ruồi trưởng thành có kích thước từ 6-8mm, màu vàng có các vạch đen trên ngực và bụng. Cuối bụng ruồi cái có vòi dài, nhọn dùng để chích vào trái đẻ trứng. - Ruồi cái đẻ trứng trong trái non, sau đó trứng nở thành dòi và đục thành đường hầm, ngoằn ngoèo trong trái, ăn phần mềm trong trái làm cho trái rụng. Làm nhộng dưới đất và gây hại nặng vào mùa mưa. Ruồi đục trái và triệu chứng gây hại Phòng trị - Thường xuyên gom tiêu hủy các trái bị rụng có dòi hại. - Phun thuốc để phòng trừ giai đoạn bắt đầu đậu trái, có thể phun kèm thuốc bột tỏi để xua đuổi 6. Sâu đục trái (Heliothis armigera) - Sâu non có màu xanh lá cây, hồng nhạt hoặc nâu sẫm. Sâu non lúc nhỏ sống tập trung ở mặt dưới lá nên gọi là sâu ổ, khi lớn lên phân tán dần, mình có màu xám với khoang đen lớn ở trên phía lưng sau đầu. - Sâu ăn lủng trái và lá có hình dạng bất định, hoặc cắn đứt ngang thân cây con. Sau đó, sâu thường chui vào sống trong đất, ẩn dưới các kẻ nứt hay rơm rạ phủ lên trên bề mặt đất, nhộng ở trong đất. Sâu đục trái và triệu chứng gây hại Phòng trị - Cắt bỏ ổ trứng hay bắt sâu non đang sống tập trung và thu gom trái sâu đựng vào bọc đem tiêu hủy. - Phun thuốc vào chiều tối các loại thuốc như Anh hùng diệt sâu, vua sâu * Các sản phẩm                 Các sản phẩm liên quan: https://congtydelta.com/danh-muc/668/thuoc-tru-sau-ray   Công ty cổ phần BVTV Delta
Ruồi đục trái xoài
CÔN TRÙNG HẠI CÂY TRỒNG Ruồi đục trái xoài
RUỒI ĐỤC TRÁI XOÀI Bactrocera sp. Loài này chủ yếu hiện diện ở các quốc gia trồng cây ăn tái vùng Đông Nam Á. Gây hại quan trọng trên nhiều loại cây ăn trái như xoài, nhãn , mận, ổi, chôm chôm, cam,…. 1. Đặc điểm hình thái - Ruồi có cơ thể dài từ 6 – 9 mm, sải cánh rộng khoảng 13mm. - Đầu màu vàng, có dạng hình bán cầu, mặt trước màu nâu đỏ với 6 chấm nhỏ màu đen, phía sau đầu có nhiều lông nhỏ. - Ngực màu nâu đỏ hoặc màu nâu tối. Hai bên ngực có 2 đốm màu vàng ở góc phía trước, kế đến là 2 vệt vàng dài đến đuôi ngực, phần ngực giáp với phần bụng có một vệt màu vàng to. - Bụng có 2 sọc ngang màu vàng, sọc phía trên nhỏ hơn sọc phía dưới, giữa 2 sọc này là một sọc màu đen, đồng thời cũng có một sọc dọc chạy từ sọc vàng cuối cùng đên cuối bụng giống như hình chữ T. - Cánh trong có màu khói,gần cạnh trước có màu đậm hơn. - Ruồi cái có cơ thể to hơn ruồi đực và có bộ phận đẻ trứng dài. Female (Con cái), Male (con đực) - Ruồi sống khoảng 20 – 40 ngày. Sau khi vũ hóa 7 – 14 ngày, ruồi bắt đầu đẻ trứng. Một ruồi cái có thể đẻ khoảng 150 – 200 trứng, trung bình 50 trứng trong vòng 30 ngày. - Trứng ruồi có hình hạt gạo, dài khoảng 1 mm, lúc mới đẻ màu trắng sữa, khi sắp nở chuyển sang màu vàng nhạt. Thời gian ủ trứng từ 1-2 ngày. Trứng ruồi đục trái - Dòi mới nở dài khoảng 1,5 mm, lớn đủ sức dài từ 6 – 8 mm, màu vàng nhạt, khi sắp vũ hóa chuyển sang màu nâu đỏ. Nhộng dài khoảng 5 -7 mm, thời gian nhộng kéo dài từ 10-14 ngày. Vòng đời ruồi đục trái 2. Tập quán sinh sống và cách gây hại - Ruồi cái dùng ống đẻ trứng chọc thủng  vỏ trái cây và đẻ trứng vào chỗ tiếp giáp giữa vỏ và thịt, trứng được đẻ thành từng chùm trong một lỗ khoét trên trái. Ruồi cái đẻ trứng vào trái xoài - Dòi nở ra đục ăn thịt trái cây, tuổi càng lớn dòi càng đục sâu vào phía trong trái làm trái bị thối và rụng trái, nơi bị hại có vết thâm khi ấn nhẹ vào dịch nước sẽ rỉ ra (3 ngày sau khi ruồi đẻ trứng). Dòi làm nhộng dưới đất sâu khoảng 3 – 7 cm. Ấu trùng gây hại trái xoài 3. Biện pháp phòng trị - Thu lượm những trái bị ruồi gây hại đem xử lý để giết dòi trong trái. - Đặt bẫy Methyl eugenol để diệt ruồi trưởng thành. - Phun bã mỗi protein trộn thuốc hóa học để giết ruồi trưởng thành trước khi đẻ trứng, khi trái trưởng thành phun định kỳ một lần / tuần. - Sử dụng túi chuyên dùng để bao trái. - Phun thuốc xua đuổi. Bài viết nổi bật Sâu vẽ bùa: https://congtydelta.com/bai-viet/55/sau-ve-bua Sâu hại ớt: https://congtydelta.com/bai-viet/65/quan-ly-sau-hai-tren-ot Xử lý ra hoa xoài trái vụ: https://congtydelta.com/bai-viet/72/xu-ly-ra-hoa-xoai-trai-vu Công ty cổ phần BVTV Delta
Bọ cắt lá
CÔN TRÙNG HẠI CÂY TRỒNG Bọ cắt lá
BỌ CẮT LÁ Deporaus marginatus 1. Đặc điểm sinh học - Thành trùng là loài cánh cứng, chiều dài thân từ 5 – 8 mm, mỏ dài gần bằng nữa thân mình. Đầu ngực và bụng màu đỏ. Râu đầu, cánh và chân màu nâu. Một thành trùng cái đẻ từ 70 – 200 trứng. - Trứng được đẻ vào gân chính của lá, tính từ chop lá trứng nằm ở khoảng 0,5 cm. Trứng có chiều dài khoảng 0,5 mm, thời gian ủ trứng từ 2 – 3 ngày. - Ấu trùng phát triển từ 6 – 10 ngày sẽ hóa nhộng. - Nhộng được hình thành trong đất và phát triển từ 10 – 15 ngày sẽ lột xác thành thành trùng. Thành trùng và ấu trùng bọ cắt lá 2. Tập quán sinh sống và cách gây hại - Đẻ trứng xong thành trùng cắt đứt lá, vết cắt có chiều dài từ 5 – 10 cm tính từ chân cuống và rất sắc, trông như lá được cắt bằng dao hay kéo. Phần bị cắt rời ra sẽ rơi xuống đất. Ấu trùng nở ra sẽ sống ngay trên phần lá rơi xuống đất, khi lớn đủ sức chui xuống đất làm nhộng. Lá xoài bị bọ cắt lá gây hại - Thành trùng vũ hóa khi xoài vừa có lá non và gây hại cây xoài bằng 2 cách: + Ăn phá lá non làm cây mất sức. + Cây bị mất lá, đỉnh sinh trưởng bị kích thích, cây đâm nhiều chồi non, ảnh hưởng đến sự ra trái. Bọ cắt lá gây hại đọt non 3. Biện pháp phòng trị - Gom các lá bị cắt lại đốt để làm giảm mật số của thế hệ sau. - Cày xới đất để diệt nhộng. - Dùng thuốc Song hổ để diệt trừ thành trùng. Thuốc trừ sâu, rầy: https://congtydelta.com/danh-muc/328/thuoc-tru-sau-ray   Công ty cổ phần BVTV Delta Bài viết liên quan Ruồi đục trái xoài: https://congtydelta.com/bai-viet/73/ruoi-duc-trai-xoai
Bọ dưa
CÔN TRÙNG HẠI CÂY TRỒNG Bọ dưa
BỌ DƯA Aulacophora similis 1. Ký chủ Đây là loài côn trùng đa ký chủ, gây hại trên rất nhiều loại cây trồng, đặc biệt là trên cây thuộc họ bầu bí dưa (Cucurbitaceae) như: dưa hấu, dưa leo, bầu, bí đao, bí đỏ .... 2. Đặc điểm hình thái và sinh học - Thành trùng có chiều dài thân từ 6 – 8 mm, cánh màu vàng nâu, mắt đen, râu dài rất linh động. Một thành trùng cái đẻ khoảng 200 trứng. Thành trùng bọ dưa - Trứng rất nhỏ, dài khoảng 0,8 mm và rộng 0,3mm, màu vàng xanh khi mới đẻ và màu vàng nâu khi sắp nở. Thời gian ủ trứng từ 8 – 15 ngày. - Ấu trùng mới nở màu trắng sữa, sau thành màu vàng cam, điểm đặc biệt là có một đôi chân giả. Ấu trùng qua 3 lần lột xác từ 18 đến 35 ngày sẽ chuyển sang giai đoạn thành trùng. - Nhộng màu nâu nhạt, thời gian nhộng từ 5 – 14 ngày. Nhộng được hình thành trong đất, bên ngoài bao phủ bằng một kén tơ rất dày. - Vòng đời bọ dưa từ 80 – 130 ngày. 3. Tập quán sinh sống và cách gây hại - Thành trùng hoạt động mạnh vào ban ngày, nhất khi có nắng lên. Thành trùng cái đẻ gần gốc cây, trong đất hay trong rơm rạ lúc sáng sớm hay chiều tối, mỗi lần đẻ thành từng nhóm từ 2 – 5 trứng. - Thành trùng ăn lớp biểu bì và phần mô diệp lục mặt trên lá thành một đường vòng, sau đó, phần bị cạp ăn sẽ đứt lìa khỏi lá. Thành trùng thường tấn công cây con khi có hai lá đơn đầu tiên, nếu mật số cao có thể ăn trụi hết lá lẫn đọt non. Cây trồng trong mùa nắng bị thiệt hại nhiều hơn trong mùa mưa. Tập tính gây hại - Ấu trùng sau khi nở ăn rễ cây và đục vào gốc làm cây bị vàng héo, chậm phát triển hoặc chết đột ngột. Các vết thương khi bị ấu trùng cắn phá là nơi xâm nhập của vi khuẩn hay nấm gây hại. 4. Biện pháp tròng trị - Cày ải, phơi đất. - Sử dụng thuốc Vua sâu để trừ khi phát hiện bọ dưa trên ruộng. Thuốc trừ sâu, rầy: https://congtydelta.com/danh-muc/328/thuoc-tru-sau-ray     Công ty cổ phần BVTV Delta Bài viết liên quan Bọ cắt lá: https://congtydelta.com/bai-viet/81/bo-cat-la Quản lý sâu hại trên ớt: https://congtydelta.com/bai-viet/65/quan-ly-sau-hai-tren-ot
Ốc Bươu Vàng
ĐỘNG VẬT HẠI CÂY TRỒNG Ốc Bươu Vàng
ỐC BƯƠU VÀNG Pomacea canaliculata 1. NGUỒN GỐC Ốc Bươu Vàng có nguồn gốc từ Nam Mỹ, vào những năm 1980 chúng được nhập vào Châu Á và nuôi rộng rãi để cung cấp nguồn thức ăn giàu chất đạm cho gia súc, gia cầm và con người. Tuy nhiên, Ốc Bươu Vàng đã vượt khỏi nơi nuôi và trở thành dịch hại nguy hiểm cho mùa màng. Năm 1988 Ốc Bươu Vàng được nhập vào và nuôi ở Việt Nam và cũng tương tự như các nước Châu Á khác, Ốc Bươu Vàng đã nhanh chóng trở thành dịch hại nguy hiểm trên lúa ở Việt Nam. 2. ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI - Ốc thường gây hại từ ngay sau khi sạ cho đến khi cây lúa được 30 ngày tuổi. Ốc ăn lúa non - Ốc Bươu Vàng hoạt động mạnh vào buổi sáng và chiều tối, chúng gây hại bằng cách cắn ngang thân cây lúa, ăn trụi thành từng đám, khiến nhiều diện tích lúa bị chết hoàn toàn. Ốc Bươu Vàng có thể ăn 7-24 cây mạ/ngày. Dấu hiệu nhận biết Ốc Bươu Vàng gây hại là: mất cây, cây lúa đứt ngang thân làm cho lá – thân cây lúa nổi trên mặt nước. Ốc Bươu Vàng gây hại - Thiệt hại năng suất gây ra bởi Ốc Bươu Vàng có liên quan đến mật số và tuổi ốc: ở mật độ 1 con/m2 năng suất giảm 20%, ở mật độ 8 con/m2 thì năng suất giảm đến 90%. 3. ĐẶC ĐIỂM ỐC BƯƠU VÀNG - Ốc trưởng thành cỡ lớn, dạng mập tròn, gồm đầu thân và chân. Đầu có hai đôi xúc tu (một đôi dài và một đôi ngắn). Thân nằm trên chân, là một khối xoắn ẩn kín trong vỏ. Chân rộng, hình đĩa, màu trắng kem nằm ở phía bụng. Mặt lưng của chân có nắp vỏ che đậy. Đầu và chân thường thò ra ngoài vỏ khi di chuyển. Toàn bộ cơ thể ốc nằm trong lớp vỏ. Vỏ Ốc Bưu Vàng + Vỏ ốc: có dạng hình cầu, không bóng, màu vỏ thay đổi từ vàng, xanh vàng đến nâu, nâu đen có vân hoặc không có vân. + Lỗ miệng vỏ: loe rộng, con đực có lỗ miệng vỏ tròn hơn con cái. + Nắp miệng vỏ: bằng chất sừng, con cái trưởng thành có nắp miệng vỏ lõm, trong khi nắp miệng vỏ con đực thì lồi. + Vòng xoắn: có 5-6 vòng xoắn phồng, rãnh xoắn sâu, các vòng xoắn trên thấp nên tháp ốc lùn, vì thế vỏ ốc có dạng hình cầu. + Lỗ rốn: sâu và rộng. + Cơ thể: Thịt ốc có màu thay đổi từ kem vàng, vàng nâu đến đen nhạt. Ống thở có những đốm vàng, dài gấp 2,5 lần chiều cao của vỏ ốc. + Trứng: ốc đẻ trứng vào bất cứ vật thể nào phía trên mặt nước, trứng có màu hồng đậm khi mới đẻ và nhạt dần thành màu hồng nhạt khi trứng nở. Trứng Ốc Bưu Vàng 4. NƠI SINH SỐNG: Chúng sống được ở nơi có nước chảy chậm như sông, hồ, kênh rạch, hoặc những nơi nước tù đọng như đầm lầy, lung bàu, ao tù…Chúng có thể sống trong ruộng lúa nước, ruộng khoai môn, ruộng rau muống…. 5. KHẢ NĂNG SINH SẢN - Giới tính + Ốc Bươu Vàng là loài sinh sản hữu tính, có con đực và con cái riêng, sự sinh sản chỉ thành công khi có sự giao phối giữa con đực và con cái. - Sự bắt cặp và đẻ trứng + Ốc Bươu Vàng sinh sản quanh năm, sự bắt cặp xảy ra ở nơi có nước ngập vỏ. Thời gian bắt cặp kéo dài từ 10 đến 20 giờ và con đực nhịn đói trong suốt thời gian này. Con cái cần 5 giờ để đẻ một ổ trứng. Con cái có thể giữ tinh trùng trong cơ quan sinh sản đến 140 ngày sau khi giao phối đủ để thụ tinh cho 3000 trứng, nhờ vậy chúng vẫn có thể đẻ trứng hữu thụ mặc dù không giao phối trong thời gian này. Ốc đẻ trứng trên thân cây lúa non + Sự đẻ trứng thường xảy ra vào lúc sáng sớm, chiều tối và nhiều nhất là vào ban đêm, vào khoảng 24 giờ đến 15 ngày sau khi giao phối. 6. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ SINH SỐNG Thời gian từ đẻ trứng đến nở là 10 ngày, tỷ lệ nở 85%. Ở Việt Nam, Ốc Bươu Vàng có thể bắt cặp khi đạt kích thước 1,5-2cm, sinh sản lúc trọng lượng cơ thể đạt 3 gram. Ở vùng Châu Á nhiệt đới Ốc Bươu Vàng trưởng thành sớm lúc 60 ngày tuổi, sinh sản quanh năm nên chúng gia tăng mật độ quần thể cũng như lan rộng rất nhanh. Ốc có thể sống 4-6 năm. 7. SỰ HÔ HẤP Ốc Bươu Vàng có khả năng sống trong nước và cả trên cạn, do có cả hai bộ phận mang và phổi. Nhờ vậy chúng có thể sống được trong môi trường nước ô nhiễm, thiếu oxy cũng như có thể sống sót qua một thời kỳ khô hạn hoặc có thể phân tán đi nơi khác bằng cách bò trên mặt đất. 8. SỰ NGỦ NGHỈ Ốc Bươu Vàng ở vùng nhiệt đới, nơi mà mùa nắng đồng ruộng ao tù bị khô hạn, nên chúng có khả năng tự vùi mình vào trong bùn để có thể sống sót trong điều kiện đất khô. Ốc Bươu Vàng vùi mình vào trong đất có thể sống sót từ 3 tháng đến 6 tháng và vùi sâu 30cm. 9. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ - Biện pháp canh tác: + Làm đất kỹ, bằng phẳng, tránh để những khu vực trũng nước trên ruộng. + Bắt ốc và ổ trứng bằng tay vào sáng sớm hoặc chiều mát. + Đánh rãnh thoát nước (25x5 cm) cách nhau 10-15 m trên ruộng để ốc đến sống tập trung trong rảnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu gom bằng tay. + Đặt lưới chặn mương nước vào ruộng ngăn ốc xâm nhập. Nên đặt lưới sớm ngay từ đầu vụ đến khi thu hoạch. + Cắm các cọc tre, sậy ở những chỗ ngập nước, mương kênh tưới để thu hút ốc đến đẻ trứng và thu gom dễ dàng. - Biện pháp hóa học + Sử dụng các loại thuốc có hoạt chất Niclosamide, Metadehyde trị Ốc Bươu Vàng như: thuốc ốc xịt VDCSNAILNEW 750WP, thuốc ốc bã mồi THẦN DIỆT ỐC, PASSPORT 200GR, CON CÒ DIỆT ỐC. + Thời điểm xử lý: tùy điều kiện ruộng có thể xử lý ốc vào các giai đoạn sau: => Phun/rải nhử trước: sạ vài ngày, dẫn nước vào ruộng, nhử ốc trồi lên rồi phun thuốc, sau đó làm đất tiến hành sạ bình thường. => Phun/rải ngay khi lấy nước vào ruộng, chuẩn bị rước phân đợt 1 (khoảng 7-8 ngày sau sạ). * Lưu ý: + Khi ruộng mới sạ gặp mưa lớn, ruộng nổi nước là điều kiện thích hợp để ốc gây hại. Cần xử lý kịp thời, tránh để ốc gây hại nặng là thất thu năng suất. + Khi phun hoặc rải thuốc diệt ốc phải giữ mực nước trên ruộng khoảng 3-5 cm, sau khi phun tiếp tục giữ nước trên ruộng 1-2 ngày để diệt hết ốc còn lại. + Nên phun hoặc rải vào chiều mát hay sáng sớm. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm nên phun (rãi) thuốc vào lúc chiều mát, vì ốc thường trồi lên cắn phá mầm lúa vào chiều và tối. Công ty cổ phần BVTV Delta Bài viết liên quan Rầy lưng trắng Rầy nâu hại lúa Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa Nhên gié hại lúa    
Nhện hại cam, quýt
ĐỘNG VẬT HẠI CÂY TRỒNG Nhện hại cam, quýt
NHỆN HẠI CAM, QUÝT 1. NHỆN VÀNG (Phyllocoptruta oleivora) - Ký chủ Gây hại chủ yếu trên cam, chanh, quýt. - Đặc điểm gây hại: + Nhên gây hại từ khi trái vừa mới tượng cho đến khi thu hoạch. Tuy nhiên, nhện tập trung mật số rất cao trên trái non. Gây hại bằng cách cạp và hút dịch của vỏ trái, tập trung nhiều trên phần vỏ trái hướng ra phía ngoài tán lá. + Sự ăn phá của nhện trên vỏ trái làm trái bị nám và có hiện tượng da lu và da cám. + Khi mật số nhện cao, vỏ trái và lá như bị phủ một lớp lông sần sùi. Trái bị gây hại thường có vỏ dày hơn bình thường và có kích thước nhỏ hơn các trái không bị gây hại. Khi mật số cao, nhện vàng cũng gây hại trên lá và cành non. Do chu kì sinh trưởng ngắn nên nhện vàng có khả năng bộc phát rất nhanh. + Triệu chứng hại điển hình khi trái đủ lớn, vỏ trái có màu xám bạc, mất màu xanh hoặc vàng đặc trưng, toàn bộ vỏ trái hay dưới trái có màu thâm hơi nâu hoặc thâm đen. Làm giảm đáng kể giá trị thương phẩm. Nếu bị hại từ lúc trái nhỏ, trái không lớn được, có khi bị khô và rụng. - Đặc điểm hình thái: Thành trùng màu vàng tươi, cơ thể dẹp, thon dài có hình dạng củ cà rốt, có kích thước rất nhỏ, con cái dài khoảng 0,1 mm. Nhện vàng chỉ có 2 cặp chân. Phần đuôi nhọn có 2 lông dài. Trứng rất nhỏ, tròn, màu trắng. Ấu trùng nhện vàng cũng rất nhỏ, màu vàng nhạt, có dạng củ cà rốt với 2 cặp chân ngắn đưa ra phía trước. 2. NHỆN ĐỎ (Panonychus citri) - Ký chủ Gây hại trên khế, đu đủ, quýt, chanh, cam mật, dâu, táo, khoai mì, lê…, thuộc loài đa ký chủ. - Đặc điểm gây hại: + Nhện đỏ tấn công trên lá và trái, chích cạp hút nhựa lá và trái. + Trên lá, vết cạp và hút tạo thành những chấm nhỏ li ti trên mặt lá, khi bị nặng, vết chấm lan rộng ra, lá có màu ánh bạc, lá sau đó có thể bị khô và rụng. Khi mật số nhện cao, cả cành non cũng bị nhện tấn công. Lá bị nhện (bên trái), lá không bị nhện (bên phải) + Trên trái, nhện thường sống tập trung ở phần cuốn trái, đáy trái và trong các phần lõm của trái. Khi trái còn non, nhện chích và hút dịch ở lớp biểu bì và làm vỡ tuyến tinh dầu trên vỏ trái, vỏ trái sau đó bị biến màu và các vết thương khô dần tạo những đốm sần sùi trên vỏ trái (da cám). Nếu mật số cao trái non có thể bị rụng sớm. - Đặc điểm hình thái + Trứng rất nhỏ, tròn, màu đỏ, phía trên có 1 cái cuống, từ đỉnh cuống có trên 10 sợi tơ kéo dài thành hình đồng tâm đến bề mặt của lá, rất đặc trưng. + Ấu trùng mới nở có màu vàng nhạt hoặc nâu nhạt với 3 cặp chân, các tuổi sau, ấu trùng có 4 cặp chân, cơ thể tròn, màu đỏ tương tự thành trùng. + Thành trùng đực dài khoảng 0,3 mm, màu cam hay đỏ sậm, hình bầu dục tròn. Thành trùng cái có cơ thể thon dần về cuối bụng. Trên cơ thể thành trùng có khoảng 20 sợi lông trắng, dài, mọc trên những ống lồi nhỏ. Thành trùng cái có râu 3 đốt, 4 cặp chân. + Nhiệt độ thích hợp cho nhện phát triển và gây hại là 25oC. 3. NHỆN TRẮNG (Polyphagotarsonemus latus) - Ký chủ Nhện trắng thuộc nhóm đa ký chủ, được ghi nhận trên 60 họ thực vật khác nhau gồm: bông vải, cam, quýt, cà, ớt, trà, đu đủ, dưa leo, nho, chanh. - Đặc điểm gây hại: Nhện trắng thường thích tấn công phần vỏ (trái non, đường kính khoảng 2,5 cm) nằm trong tán lá. Khi bị gây hại, bề mặt vỏ trái mất màu, phát triển không đều, gần giống như triệu chứng da cám. Trái có thể bị biến dạng, ngưng phát triển và rụng sau đó. Khi mật số cao, nhện trắng tấn công cả phần lá non, làm lá biến màu và có thể phát triển cong queo. - Đặc điểm hình thái + Trứng rất nhỏ, trong suốt, hình bầu dục, mặt dưới dẹp, mặt trên 5-6 hàng ống nhỏ dạng u lồi. Trứng được đẻ ở mặt dưới lá non, trên cành non, trên trái non, cuống bông hay bông. Thời gian ủ trứng 2-3 ngày. Ấu trùng cũng rất nhỏ, hình trái lê, thường tập trung gần vỏ trái nơi nhện được nở ra từ trứng. Trứng nhện trắng + Giai đoạn ấu trùng kéo dài khoảng 2-3 ngày. Thành trùng có chiều dài 0,16 mm, chiều ngang 0,96 mm. Chu kỳ sinh trưởng rất ngắn, 4-5 ngày (từ trứng đến thành trùng). Thành trùng cái sống khoảng 11-12 ngày, thành trùng đực sống khoảng 15-16 ngày. Vào giai đoạn trưởng thành, con đực mạng con cái trên cuối lưng bụng, ở tư thế nằm ngang, tạo nên dạng chữ T rất đặc trưng. 4. Biện pháp phòng trị - Thường xuyên quan sát đồng ruộng để phát hiện các ổ nhện gây hại. - Sử dụng các loại thuốc có hoạt chất Abamectin như: Rồng Việt, Penalduc 145EC và dầu khoáng phun vào giai đoạn cây vừa nhú đọt non và đọt non ra rộ. Công ty cổ phần BVTV Delta Bài viết liên quan Côn trùng hại cam, quýt Bệnh hại cam, quýt              
Rễ lúa bị phình to - Bướu rễ lúa - Tuyến trùng gây hại trên cây lúa
ĐỘNG VẬT HẠI CÂY TRỒNG Rễ lúa bị phình to - Bướu rễ lúa - Tuyến trùng gây hại trên cây lúa
RỄ LÚA BỊ PHÌNH TO - BƯỚU RỄ LÚA - TUYẾN TRÙNG GÂY HẠI TRÊN CÂY LÚA Rice root knot nematode 1. Tuyến trùng là gì? - Tuyến trùng còn gọi là giun tròn (Nematode) là những động vật không xương sống thuộc ngành giun tròn (Nematoda hay Nemata) gồm 2 lớp: Secernente và Andenophorea có 11 bộ, nhiều họ, giống và loài. Hiện nay có trên 15.000 loài đã được khảo sát, trong đó có khảng 2.000 loài sống trong đất. Hầu hết tuyến trùng gây bệnh cho cây trồng thuộc bộ Tylenchida với 5 họ chủ yếu là Heteroderidae, Tylenchidae, Aphelenchidae, Tylenchalidae và Neotylenchidae. - Tuyến trùng có kích thước rất bé từ 0,5-5mm đa số dưới 2mm mắt thường không nhìn thấy được. Tuyến trùng thực vật sống và ký sinh ở tất cả các bộ phận của cây trồng bao gồm rễ, thân , lá và hoa. Tuyến trùng xung quanh rễ cây trồng 2. Triệu chứng gây hại trên rễ lúa - Tuyến trùng gây Bướu rễ trên lúa có tên khoa học là Meloidogyne graminicola. Tuyến trùng Meloidogyne cái  (hình quả lê) Tuyến trùng Meloidogyne đực - Tuyến trùng hại lúa có thể đục lỗ chui vào sinh sống bên trong rễ ngay từ khi mới gieo sạ và hình thành bướu trên rễ rất sớm (từ 5 ngày sau sạ). Cây lúa khoảng 1 tháng tuổi thường bị tuyến trùng xâm hại nếu đất ruộng có nguồn bệnh sẵn có. Khi bị xâm hại, cây lúa bị lùn, lá hơi vàng, tăng trưởng chậm; nhổ lên thấy rễ vẫn trắng nhưng bị ngắn lại, bướu xuất hiện ở nhiều đoạn của rễ hoặc ở chóp rễ, nơi có ổ tuyến trùng bị phù to tạo bướu 1 –  2 mm. - Khi bị tuyến trùng ký sinh, cây lúa bị bệnh bướu rễ sẽ bị chết khi còn non (2 – 3 lá) và phát triển chậm khi cây lúa ở giai đoạn 4 lá trở đi. Giai đoạn sau cây lúa ít bị chết nhưng tốn nhiều phân bón và cây phát triển kém do chất dinh dưỡng bị tắc nghẽn không vận chuyển nuôi thân lá được. Vì vậy, nếu bị nặng cây lúa sẽ có triệu chứng vàng lá, cháy khô từ chóp xuống, lúa phát triển kém, chồi nhiễm bệnh bị lùn, trổ sớm và có rất ít hạt, hạt bị lửng lép nhiều. - Tuyến trùng gây hại mạnh trong giai đoạn đầu của cây lúa, nhất là trong điều kiện ruộng lúa thường xuyên bị khô hạn, tuyến trùng sẽ ngừng sinh trưởng trong môi trường ngập nước. Những ruộng đất bị chua do bón nhiều lân từ những vụ trước hoặc đất có thành phần cơ giới nhẹ (cát pha) thì mật độ tuyến trùng thường cao hơn chân ruộng khác. Các chân ruộng để ải và giữ được nước thường xuyên sau gieo cấy sẽ ít bị tuyến trùng xâm hại. - Tuyến trùng sau khi xâm nhiễm 4 ngày, các đại tế bào được thành hình. Vòng đời của tuyến trùng có thể từ 26 – 51 ngày. Khi tuyến trùng xâm nhập vào bộ rễ cây và làm tổ tạo thành bướu sẽ làm tắc nghẽn sự vận chuyển nước và dinh dưỡng của hệ thống rễ, làm cây biến vàng rồi chết dần khi còn nhỏ và chậm phát triển, còi cọc khi cây lớn. 3. Biện pháp quản lí - Do tuyến trùng sống trong đất, hại phần rễ nên thường khó phát hiện. Khi lúa có biểu hiện triệu chứng trên thân, lá thì đã bị hại nặng, khó khăn trong việc phòng trừ. Để phòng trừ tuyến trùng hại rễ lúa, cần thường xuyên điều tra đồng ruộng, phát hiện sớm và phòng trừ kịp thời theo các biện pháp kỹ thuật như sau: + Để nước ngập trong ruộng vài ngày trước khi làm đất chuẩn bị gieo sạ. + Cố gắng giữ nước trong ruộng, không để khô hạn lâu, nhất là giai đoạn lúa còn nhỏ. + Khi phát hiện tuyến trùng gây hại, cần cho nước vào ruộng khoảng 3 – 5 cm và giữ liên tục 5 – 7 ngày. Hoặc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật có hoạt chất Fipronil dạng hạt với liều lượng 1-2 kg thuốc/1.000 m2. - Sau khi sử dụng thuốc 5 – 7 ngày, sử dụng một số loại phân bón hữu cơ qua lá có thành phần acid humic để giúp lúa nhanh hồi phục, ra lá, ra rễ nhanh hơn. * Gợi ý sản phẩm Phân bón vi lượng Sapphire chai 500ml. Sử dụng 50ml cho bình 25 lít nước - Thành phần: Chất hữu cơ: 4,5%, Axit Humix (C): 1,5%, Kẽm (Zn): 16.000ppm, Kali hữu hiệu (K2O): 8,5%, Sắt (Fe): 500ppm. - Công dụng: + Giải độc phèn, chống ngộ độc hữu cơ + Giúp bộ rễ phát triển mạnh, tạo rễ mới cho cây trồng + Cây đâm chồi khỏe, kéo đọt nhanh, đẻ nhánh nhiều + Giúp dày lá, bóng lá, cứng cọng, mập cọng Phân bón hữu cơ qua lá giúp lúa nhanh hồi phục, ra lá, ra rễ nhanh hơn   Công ty cổ phần BVTV Delta   Nguồn: ADMIN tổng hợp - Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu Bài viết liên quan MUỖI HÀNH PHÒNG TRỊ SÂU CUỐN LÁ NHỎ HẠI LÚA RẦY NÂU HẠI LÚA RẦY LƯNG TRẮNG    
Bệnh héo rũ trên cây dưa hấu
BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Bệnh héo rũ trên cây dưa hấu
BỆNH HÉO RŨ TRÊN DƯA HẤU Tác nhân do nấm Fusarium oxysporum f.sp niveum - Triệu chứng: + Bệnh gây hại ở tất cả các giai đoạn phát triển của cây. Biểu hiện đầu tiên của cây thường xuất hiện ở các lá gần gốc bị héo, dần đến ngọn đều có hiện tượng héo rũ vào buổi trưa và tươi trở lại vào buổi chiều hay tối. Triệu chứng héo lá và héo từng phần của cây sẽ xảy ra trong vài ngày, sau đó triệu chứng héo sẽ lan ra cả cây, làm cho cây chết. Có sọc nâu theo mạch nhựa ở rễ hoặc cổ rễ.           Cây bị héo vào buổi trưa nắng Cây chết héo - Con đường lây truyền + Fusarium oxysporum f.sp niveum có thể lây qua hạt giống, động vật thảy phân, nông cụ, nước tưới, gió và mưa. + Thời gian ủ bệnh là 17 ngày sau khi tấn công và 30 ngày sau bệnh sẽ biểu hiện ra bên ngoài. Nhiệt độ thích hợp là 26-280C cần thiết cho sự lan truyền. - Lưu tồn + Mầm bệnh có thể lưu tồn qua hạt, đất hay xác bã thực vật dưới dạng bào tử áo. Khả năng lưu tồn trong đất của mầm bệnh là rất lâu (16 năm). - Sự xâm nhiễm + Nấm có thể xâm nhiễm vào rễ non hoặc qua vết thương bởi tuyến trùng và côn trùng, phát triển bệnh bên trong mạch dẫn nước và lan lên hệ thống mạch dẫn trong thân. Các bào tử hình thành đông đúc trong mạch dẫn, cản trở luồng nước di chuyển gây hiện tượng cây héo rồi chết. - Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh lên sự phát sinh bệnh + Bệnh thường gây hại nặng ở vùng có nhiều ánh sáng, đất cát, đất có tính axit, và nhiệt độ từ 25-27 0C. - Biện pháp phòng trị + Nhổ bỏ và tiêu hủy cây bị bệnh, sử dụng gốc ghép bầu. Cần phát hiện sớm để tránh lây lan cho cây khác, phun BioRosamil 72WG (pha 75g/ bình 25 lít nước), Unizebando 800WP (pha 75g/ bình 25 lít nước), Amity top 500SC  (15 – 25 ml/bình 25 lít nước), Siêu sạch bệnh(25ml/ bình 25 lít) để phòng trị bệnh.                Sản phẩm liên quan: https://congtydelta.com/danh-muc/329/thuoc-tru-benh     Công ty cổ phần BVTV Delta Bài viết liên quan Bệnh héo xanh trên ớt: https://congtydelta.com/bai-viet/67/benh-heo-xanh-tren-cay-ot Bệnh thán thư trên ớt: https://congtydelta.com/bai-viet/63/benh-than-thu-ot Phòng trừ bệnh do vi rút và vi khuẩn hại gừng: https://congtydelta.com/bai-viet/69/phong-tru-benh-do-vi-rut-va-vi-khuan-hai-gung  
Bệnh thán thư ớt
BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Bệnh thán thư ớt
BỆNH THÁN THƯ ỚT Tác nhân do nấm Coletotrichum spp. gây ra Bệnh rất phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước có khí hậu nhiệt đới. Bệnh gây hại nặng trên hầu hết các vùng trồng ớt ở nước ta. Tỷ lệ bệnh ở những ruộng nhiễm nặng có thể lên tới 70% Triệu chứng - Bệnh gây hại trên cả thân, lá và trái, nhưng chủ yếu trên trái vào giai đoạn chín. - Vết bệnh ban đầu là một đốm tròn có màu xanh đậm, sau đó vết bệnh lớn dần có hình tròn hoặc bầu dục, vết bệnh lõm xuống có màu vàng nhạt đến trắng xám hoặc đen. Trên vết bệnh có nhiều vòng đồng tâm, và có nhiều khối nhày màu hồng nhô lên trên bề mặt của vết bệnh. Triệu chứng trên trái Phòng trị - Nấm tồn tại trong tàn dư thực vật, thu hái các trái bệnh đem tiêu hủy. - Luân canh, không trồng cây họ cà ớt trong vòng 2-3 năm. - Chọn giống ít nhiễm bệnh, tăng cường bón thêm phân chuồng hoai mục cho ruộng ớt. - Tránh trồng ớt trong mùa mưa. - Phun thuốc BioRosamil 72WG (75 g/ bình 25 lít), Unizebando 800WP (75 g/ bình 25 lít), Amity top 500SC  (15 – 25 ml/bình 25 lít)        Các sản phẩm liên quan: https://congtydelta.com/danh-muc/329/thuoc-tru-benh   Công ty cổ phần BVTV Delta
Bệnh héo xanh trên cây ớt
BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Bệnh héo xanh trên cây ớt
BỆNH HÉO XANH TRÊN ỚT Tác nhân: do vi khuẩn Ralstonia solanacearum Triệu chứng - Bệnh thường gây hại trong mùa mưa và xảy ra tất cả các giai đoạn phát triển của cây, nhưng thường giai đoạn ra hoa kết trái trở về sau. - Bệnh xảy ra rải rác trên từng cây hoặc từng khóm cây ở giữa ruộng. - Triệu chứng đầu tiên đọt non bị héo vào buổi trưa, tươi lại vào buổi chiều và sáng hôm sau. Sau vài ngày bất thình lình các lá già bên dưới héo nhanh nhưng lá không vàng ( vẫn giữ màu xanh nhưng khô). Triệu chứng héo vào buổi trưa nắng - Tách phần vỏ ở gốc thân ở phần gốc rễ ta thấy các mạch nhựa chuyển thành màu xám đen đến nâu đen. Nếu nhúng phần bị cắt trong ly nước trong sẽ thấy dòng vi khuẩn tuôn ra có màu trắng sữa. Mạch nhựa hóa nâu và dòng tuôn vi khuẩn Phòng trị - Lên liếp cao thoát nước tốt, bón hữu cơ đã ủ hoai mục. - Luân canh không trồng họ cà ớt trên ruộng bị nhiễm bệnh năng 2-3 năm. - Nhổ và tiêu hủy các cây bị bệnh nặng để tráng lây lan. Rải vôi bột và trộn đều vào chỗ gốc cây vừa nhổ. - Tưới thuốc đặc trị vi khuẩn như Kasuduc 3SL (35 - 40ml cho 1 bình 25 lít), Pyramos 40SL (25ml/ bình 25 lít) vào gốc cây mới bị bệnh.                   Các sản phẩm liên quan: https://congtydelta.com/danh-muc/329/thuoc-tru-benh Công ty cổ phần BVTV Delta  
Phòng trừ bệnh do vi rút và vi khuẩn hại gừng
BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Phòng trừ bệnh do vi rút và vi khuẩn hại gừng
PHÒNG TRỪ BỆNH DO VI RÚT VÀ VI KHUẨN HẠI GỪNG Tên khoa học: Zingiber officinale Hiện nay, việc sản xuất gừng đang bị ảnh hưởng bởi các tác nhân gây hại như vi rút, vi khuẩn, nấm và tuyến trùng. Trong số đó, vi khuẩn là tác nhân gây hại quan trọng nhất, gây héo và thối mềm ở gừng từ đó làm giảm sản lượng và chất lượng của củ gừng. 1. Bệnh khảm do virus  Tác nhân: do virus CMV (Cucumber Mosaic Virus ) được truyền bệnh qua môi giới là Rầy mềm. - Triệu chứng + Ở giai đoạn đầu với các vết khảm màu vàng và xanh đen song song với gân lá, cây còi cọc ở giai đoạn cuối nhiễm bệnh. + Sự xâm nhiễm của virus này trên gừng làm giảm năng suất củ nghiêm trọng. Lá gừng bị khảm - Quá trình lây nhiễm: qua các dụng cụ nông nghiệp, côn trùng chích hút, đặc biệt do rầy mềm chích hút. - Phòng trừ → Thăm ruộng thường xuyên để phát hiện sớm và tiêu hủy các cây bị nhiễm bệnh. → Phòng trừ rầy mềm. 2. Bệnh héo do vi khuẩn - Tác nhân: do vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây ra + Là bệnh gây hại nghiêm trọng nhất trên cây gừng, bệnh truyền qua đất và hom giống.  Gây hại nặng và cực kỳ nguy hiểm đối với gừng trồng ở các vùng nhiệt đới. + Bệnh lây lan nhanh chóng trong điều kiện mưa nhiều và thời tiết ấm áp. - Triệu chứng + Đầu tiên lá tóp lại nhưng vẫn còn xanh, các lá ở dưới bị trước và lan dần lên trên. Bệnh nặng làm lá bị vàng (lá vàng từ dưới lên trên), sau đó cây héo cụp xuống, có thể quan sát thấy những vùng mọng nước xuất hiện ở cổ rễ nơi tiếp giáp giữa thân giả và củ. + Mổ dọc thân cây bệnh có những sọc đen chạy dài, củ sậm màu hơn và xuất hiện các vùng nhũn nước chứa các túi dịch vi khuẩn. + Khi cắt củ gừng bị bệnh ngâm vào ly nước trong sẽ xuất hiện dòng tuôn vi khuẩn màu trắng sữa. + Ở cây bị bệnh nặng, khi nhổ bụi gừng lên gần như cả củ đều bị thối, phần non bị thối trước trong 5-7 ngày, phần già bị thối chậm hơn. a. Triệu chứng cây héo xanh, b. Củ gừng bị thối, c. Dòng tuôn vi khuẩn - Quá trình lây nhễm + Bệnh tồn tại trong đất, hom giống và xác bã thực vật xâm nhiễm qua các vết thương cơ học hoặc do tuyến trùng. + Bệnh lây lan qua dụng cụ nông nghiệp, nước tưới, nước mưa và xác bã thực vật nhiễm bệnh. - Phòng trị → Biện pháp vật lý: Xử lý giống bằng nước ấm có nhiệt độ 500C trong 30 phút trước khi trồng. → Biện pháp hóa học: 30 ngày sau khi trồng phun ngừa thuốc đặc trị vi khuẩn như Pyramos 40SL (25ml/ bình 25 lít) hoặc Kasuduc 3SL (35-40ml/ bình 25 lít), những lần sau phun cách nhau 15 ngày. 3. Bệnh thối củ do vi khuẩn Tác nhân: do vi khuẩn Erwinia chrysanthemi. - Triệu chứng: Bệnh làm củ gừng mềm dần và thối, có mùi thối đặc trưng. Triệu chứng thối củ - Quá trình lây nhiễm + Bệnh gây hại nghiệm trọng ở các vùng thường xuyên ngập nước, qua các vết thương có sẵn hoặc qua giống nhiễm bệnh. + Vi khuẩn bắt đầu ăn chất lỏng tiết ra từ các tế bào bị thương và sinh sôi. Vi khuẩn tiết ra enzym pectolytic làm phân hủy và phá vỡ các tế bào cung cấp thêm thức ăn cho vi khuẩn. Thường thì phần vỏ ngoài không bị thối, cho đến khi bị nứt ra phần thối bên trong lây lan cho các củ gừng bên cạnh. - Phòng trị + Biện pháp vật lý → Xử lý giống bằng nước ấm có nhiệt độ 500C trong 30 phút trước khi trồng. → Vệ sinh đồng ruộng, dọn dẹp tàn dư thực vật. → Xử lý đất bằng vôi. → Trồng trên đất thoát nước tốt. → Tiêu huỷ cây bệnh tránh lây lan. → Bảo quản nơi thoáng mát sau thu hoạch. + Biện pháp hóa học: xử lý với thuốc đặc trị vi khuẩn như Pyramos 40SL (25ml/ bình 25 lít) hoặc Kasuduc 3SL (35-40ml/ bình 25 lít).            Các sản phẩm liên quan: https://congtydelta.com/danh-muc/329/thuoc-tru-benh   Công ty cổ phần BVTV Delta    
Quản lý bệnh hại trên cây xoài
BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Quản lý bệnh hại trên cây xoài
QUẢN LÝ BỆNH HẠI TRÊN CÂY XOÀI 1. BỆNH THÁN THƯ - Tác nhân: do nấm Collectotrichum gloeosporioides - Triệu chứng + Nấm tấn công lên hoa, trái, lá và cành non, nhất là vào mùa mưa hoặc khi có sương mù. + Trên lá: Bệnh chủ yếu xuất hiện trên lá non, triệu chứng bắt đầu có những đốm nhỏ như mũi kim có màu nâu sẫm đến đen, hình dạng bất định, về sau vết bệnh phát triển liên kết với nhau thành từng mảng và lan rộng ra, ở giữa vết bệnh lớp tế bào bị khô và có những lỗ thủng làm lá non không phát triển đôi khi bị biến dạng, ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của cây. + Trên bông: Bệnh phát triển cả chùm bông làm đen bông và rụng, bệnh còn phát triển trên các cành non của cây. + Trên trái: Bệnh nhiễm từ lúc trái non đến thu hoạch, lúc đầu vết bệnh là những đốm nhỏ hình tròn, có màu nâu hoặc nâu đen, sau lan dần ra, nhiều đốm kết hợp với nhau thành những đốm lớn hơn lõm vào phần thịt trái, khoảng 5 – 10 mm và có thể lan ra bao quanh trái, làm cho thịt trái bị chai sượng và thối, sau đó sẽ rụng. Triệu chứng thán thư - Cách phòng trị: + Trong vườn ươm: Luôn vệ sinh vườn sạch sẽ thoáng mát, có đầy đủ ánh sáng, tránh ẩm độ không khí cao. Cần chú ý, khi thấy bệnh bắt đầu xuất hiện cần phải phun thuốc nhằm ngăn chặn sự lây lan của bệnh. + Ngoài đồng: Tiêu hủy các cành lá bệnh tránh lây lan. Không trồng quá dầy tạo ẩm độ cao làm cho bệnh phát triển mạnh. Luôn vệ sinh vườn thoáng mát tránh sự lây lan của bệnh. + Trong các đợt ra lộc non, ra bông, trái non cần chú ý đến bệnh, đặc biệt trong mùa mưa nếu thấy có triệu chứng bệnh cần phun thuốc để phòng trị. Giai đoạn bông và trái non, cần phun định kỳ 7 – 10 ngày/ lần bằng các loại thuốc như Bio Rosamil 72WG, Amity Top 500SC, Manco Nhật,… + Tiến hành bao trái sau giai đoạn trái rụng sinh lý nhằm hạn chế bệnh thán thư và các loại bệnh và côn trùng khác gây hại. 2. BỆNH PHẤN TRẮNG - Tác nhân: Do nấm Oidium mangiferae - Triệu chứng: + Bệnh thường gây hại trong điều kiện thời tiết nóng ẩm hoặc có sương đêm. Nấm bệnh đóng thành lớp phấn trắng trên lá non, phát hoa và trái non. Bệnh thường phát triển từ ngọn của phát hoa, lan dần đến cuống hoa, trái non và cành. + Thường hoa bị nhiễm bệnh bệnh trước khi thụ phấn và trái bị nhiễm bệnh khi còn rất nhỏ. + Trái bị nhiễm bệnh sẽ bị biến dạng, méo mó, nhạt màu, bị khô và rụng sớm. Bệnh gây thiệt hại năng nhất trong giai đoạn trổ hoa đến tạo trái trong điều kiện nóng ẩm, có sương về đêm, bệnh bộc phát và lây lan rất nhanh. Bệnh phấn trắng gây hại trên bông và trên lá - Cách phòng trị: + Cắt tỉa tạo tán cho cây phát triển mạnh, tránh tạo cơ hội cho bệnh phát triển, cung cấp phân bón đầy đủ. + Cần chú ý sự phát triển của bệnh trong giai đoạn cây ra bông và tạo trái non. Nếu thấy bệnh xuất hiện cần xịt thuốc để phòng trị ngay bằng các loại thuốc như Bio Rosamil 72WG, Amity Top 500SC, Manco Nhật,… 3. BỆNH NẤM HỒNG - Tác nhân: do nấm Corticium salmonicolor - Triệu chứng: + Đầu tiên trên mặt vỏ thân hay nhánh có tơ nấm trắng bò lan. Sau đoa nấm tạo thành những mảng màu hồng. Đôi khi không thấy mảng màu hồng mà chỉ thấy các gai nấm màu hồng phát triển từ các vết vỏ thân hay nhánh. + Nhánh và thân bị nấm tấn công sẽ mất dinh dưỡng, sau đó sẽ bị khô và chết. Ngoài ra, vết bệnh là một lớp phấn phủ màu trắng bao xung quanh thân cành. Nấm có thể gây hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau, đặc biệt các loại cây ăn trái như mít, sầu riêng,… Nấm hồng gây hại trên thân cây - Cách phòng trị: + Bệnh thường phát triển trên những cây có tán lá rậm rạp và che khuất nhau, nhất là vào những tháng mưa ẩm. + Do đó, nên trồng cây với khoảng cách hợp lý, tỉa bớt cành lá vô hiệu để tránh che rợp. + Cắt bỏ và tiêu hủy các nhánh nhiễm bệnh. + Phát hiện bệnh sớm và đánh chải vùng bệnh bằng dung dịch thuốc hóa học như Unizebando, Amity Top 500SC, Titt Gold… 4. BỆNH KHÔ ĐỌT - Tác nhân: do nấm Diplodia natalensis - Triệu chứng + Bệnh gây hại trong điều kiện nóng ẩm, nhất là trong mùa mưa. + Trên nhánh đọt bị các đốm sậm màu, lan dần trên các cành non, cuống lá làm lá bị biến màu nâu. Cành bị khô, nhăn và có thể chảy mủ. Chẻ dọc cành bệnh, bên trong các mạch dẫn nhựa biến thành màu nâu tạo nên những sọc nâu. + Bệnh tấn công trên trái sau giai đoạn thu hoạch và tồn trữ hay vẫn chuyển, làm thối phần thịt trái nơi gần cuống có màu nâu sẫm lan dần làm thối nát cả trái hoặc nơi vỏ trái bị trầy. Triệu chứng gây hại trên đọt non và trái - Cách phòng trị: + Tỉa cành, tiêu hủy các cành và trái bệnh. + Thu hoạch tránh va chạm mạnh gây bầm dập trên các trái. + Phun thuốc khi phát hiện bệnh như Titt Gold, Unizebando, Amity Top,… 5. BỆNH ĐỐM VI KHUẨN - Tác nhân: Do vi khuẩn Xanthomonas campestris - Triệu chứng: + Bệnh thường gây hại trong mùa mưa và gây hại ở cành non, cuống trái, lá, trái. + Trên lá: vết bệnh thường có màu nâu đến đen và góc cạnh, vết bệnh thường bị giới hạn bởi gân phụ trên lá, đôi khi xung quanh vết bệnh có quầng màu vàng, nhiều vết bệnh liên kết lại tạo thành mảng cháy lớn. + Trên trái: vết bệnh màu đen đậm hơn trên lá, gồ ghề, làm nứt nẻ vỏ trái. Vỏ trái bị tổn thương, dịch mũ có hòa trộn với vi khuẩn làn tràn ra xung quanh và làm lan cho các bộ phận phía dưới của cây như trái, cành, lá, phát hoa. + Trên cành non: vết bệnh có màu đen, gây xì mủ. Bệnh thường làm các phát hoa, trái, đọt non ở đầu cành bị héo và có thể làm chết cành. Triệu chứng bệnh đốm vi khuẩn - Cách phòng trị: + Khi có dịch bệnh, không nên tưới phun lên toàn cây, không phun phân bón lá hoặc KNO3 sẽ làm bệnh nặng thêm. + Cắt tỉa cành bệnh và tiêu hủy, tạo thong thoáng cho vườn. + Phun thuốc có gốc trị vi khuẩn như: Pyramos 40SL, Kasuduc 3SL, Beamy – Kasu 500SC,…         Thuốc trừ bệnh: https://congtydelta.com/danh-muc/329/thuoc-tru-benh   Công ty cổ phần BVTV Delta Bài viết liên quan Ruồi đục trái xoài: https://congtydelta.com/bai-viet/73/ruoi-duc-trai-xoai Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây thanh long: https://congtydelta.com/bai-viet/71/ky-thuat-trong-va-cham-soc-cay-thanh-long Kỹ thuật trồng mít thái: https://congtydelta.com/bai-viet/70/ky-thuat-trong-mit-thai Bệnh hại cây trồng: https://congtydelta.com/danh-muc-bai-viet/18/benh-hai-cay-trong          
Bệnh hại khóm
BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Bệnh hại khóm
BỆNH HẠI KHÓM 1. Bệnh thối trái, thối gốc chồi - Tác nhân: do nấm Thielaviopsis paradoxa gây ra. - Triệu chứng + Bệnh xảy ra trên trái, chồi hay lá. Nấm xâm nhiễm qua các vết bầm dập ở trái khi thu hoạch hay chuyên chở, từ vết cắt ở cuống trái hay chồi, hoặc do các lá va chạm nhau. Nhiệt độ thích hợp cho nấm bệnh phát triển là từ 24-270C và ẩm độ cao (trên 90%). + Bệnh trên trái: Trái có đốm úng hình tròn, chuyển dần sang màu vàng rồi đen và thối rất nhanh. Nấm còn xâm nhiễm qua mặt cắt của cuống trái khi thu hoạch, lan dần vào trái gây thối. + Bệnh trên chồi: Nấm xâm nhiễm vào mặt cắt ở đáy chồi, làm chồi bị thối đen. + Bệnh trên lá: Lá bị bệnh có những đốm xám, viền nâu. Đốm bệnh sẽ biến dần sang màu nâu nhạt hay xám trắng, sau đó khô đi, làm lá biến dạng. Triệu chứng thối trên trái - Cách phòng trị: + Tiêu hủy các cây bị nhiễm bệnh + Xử lý chồi trước khi trồng bằng Bordeaux hoặc Bio Rosamil,… Xử lý chồi trước khi trồng + Thu hoạch nhẹ nhàng tránh làm xây xát trái, tránh bầm dập vết cắt ở cuống trái + Sát trùng dụng cụ thu hoạch Thuốc trừ bệnh: https://congtydelta.com/danh-muc/329/thuoc-tru-benh 2. Bệnh thối đọt và thối rễ - Tác nhân do nấm Phytophthora parasitica gây ra - Triệu chứng + Bệnh thối đọt thường xảy ra trên lá non, lá mất tính trương nước và cong, sau đó héo khô và có màu đỏ vàng hay nâu. Khi héo nhẹ, các lá đọt sẽ tách khỏi thân dễ dàng. + Gốc lá và ngọn thân bị thối nhũn, có mùi hôi. Trường hợp bệnh xảy ra trên rễ sẽ làm rễ bị thối đen, thường thấy ở các chân đất thoát thủy kém. + Bệnh phát triển mạnh ở nhiệt độ 24-270C. Nấm bệnh lưu tồn trong đất, xâm nhiễm vào ngọn thân, gốc lá, gốc thân hay ở rễ. Triệu chứng thối nỏn - Cách phòng trị + Cần có biện pháp thoát thủy tốt ở đất trồng khóm + Ngâm chồi trong các dung dịch Bordeaux hoặc Bio Rosamil,… + Tránh vun gốc hoặc làm cỏ trong mùa mưa làm văng các bào tử lên cây. + Trồng chồi thân có tính kháng bệnh cao hơn chồi cuống. 3. Bệnh thối nhũn trái - Tác nhân do vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra. - Triệu chứng + Bệnh thường xuất hiện khi tồn trữ trái trong kho vựa hoặc trên các trái chín ngoài đồng. + Bệnh phát triển rất nhanh, trong vòng 24 giờ có thể làm thối toàn trái, bên trong thịt trái có những lỗ hổng to, thịt rời rạc trong khi vỏ bên ngoài vẫn bình thường. + Bệnh phá hoại nặng trong mùa mưa. Triệu chứng thối bên trong thịt trái - Cách phòng trị + Loại bỏ ngay các trái bệnh tránh lây lan. + Tránh làm xây xát khi thu hoạch và vận chuyển. + Kho chứa phải thoáng mát, không chất khóm thành đống. + Trữ lạnh trái ở nhiệt độ 8-100C càng sớm càng tốt. 4. Bệnh khô nâu mắt trái - Tác nhân do vi khuẩn Erwinia ananas gây ra. - Triệu chứng + Xảy ra trên mắt trái (trái con) ở vùng noãn khổng. + Vết bệnh có màu rỉ sắt nhạt hay sậm, đôi khi có màu đen. Các mô chung quanh vùng bệnh thì cứng lại. Có thể có nhiều mắt trái bị bệnh trên cùng một trái, cắt trái ra thấy có những đốm nâu sẫm xen kẻ trên nền thịt trái vàng. + Bệnh làm giảm sút nghiêm trọng đến phẩm chất trái. + Vi khuẩn xâm nhập vào trái ở giai đoạn ra hoa, thường xuất hiện trong các tháng có nhiệt độ và ẩm độ không khí cao (cuối mùa khô). Triệu chứng khô nâu mắt trái khóm - Cách phòng trị + Nên bố trí thu hoạch vào trước cuối mùa khô. + Phun ngừa Pyramos 40SL ở giai đoạn trước ra hoa và giai đoạn trái non. Chi tiết: https://congtydelta.com/san-pham/496/pyramos-40sl Thuốc trừ bệnh: https://congtydelta.com/danh-muc/329/thuoc-tru-benh 5. Bệnh héo khô đầu lá - Tác nhân do virus ( rệp sáp là môi giới lan truyền). - Triệu chứng + Diễn biến triệu chứng trên toàn bộ lá có thể chia ra làm 4 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Trước tiên các lá già đỏ dần lên, sau đó rìa phiến lá cuốn lại về phía mặt dưới lá, đầu lá cong xuống đất. + Giai đoạn 2: Lá không trương nước nữa và chuyển qua màu hồng vàng, các đầu lá chuyển sang màu nâu và khô dần. + Giai đoạn 3: Các lá mọc từ giữa thân lá lần lượt cong xuống, mép lá vàng ra, các lá còn lại chuyển sang màu hồng tía, đầu lá cuốn lại. + Giai đoạn 4: Các đầu lá còn lại cuối cùng cuốn lại và héo khô. Triệu chứng héo khô đầu lá + Thời gian từ khi nhiễm bênh đén lúc xuất hiện triệu chứng tùy theo tuổi cây. + Trung bình từ 2 - 3 tháng đối với cây bị nhiễm ở giai đoạn 5 tháng sau khi trồng và 4 - tháng đối với cây bị nhiễm ở giai đoạn 9 tháng sau khi trồng. + Khi bị nhiễm triệu chứng héo, cây vẫn có thể ra hoa, phát triển trái nhưng trái nhỏ và thường chín héo, phẩm chất kém tháng và nặng hơn trong mùa gốc. + Trên các vùng trồng dứa ở đồng bằng sông Cửu Long, triệu chứng héo thường xảy ra nặng trong mùa nắng (từ tháng 12 dương lịch trở đi). Dứa vụ gốc thường bị nặng hơn dứa vụ tơ. Nhóm Cayenne bị nhiễm nặng hơn nhóm Queen. - Cách phòng trị + Xử lý chồi trước khi trồng bằng Bordeaux hoặc Bio Rosamil,… + Phòng trị rệp sáp ngăn chăn nguồn lan truyền virus. + Tiêu hủy các cây bệnh tránh lây lan.   Công ty cổ phần BVTV Delta Bài viết liên quan Quản lý bệnh hại trên cây xoài: https://congtydelta.com/bai-viet/77/quan-ly-benh-hai-tren-cay-xoai Kỹ thuật trồng khóm: https://congtydelta.com/bai-viet/78/ky-thuat-trong-khom    
Bệnh héo muộn trên cà chua
BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Bệnh héo muộn trên cà chua
BỆNH HÉO MUỘN (Late blight) Tác nhân do nấm Phytophthora infestans 1. Triệu chứng và cách nhận biết: - Bệnh tấn công ở mọi giai đoạn sinh trưởng ở tất cả các bộ phận của cây: lá, thân, hoa, trái,… - Triệu chứng phổ biến là thân màu đen, lỡ cổ rễ và héo. - Khi trên cây có lá xuất hiện những vết đốm, thân và trái thối gặp điều kiện mưa lớn hoặc ruộng có tưới phun mưa sẽ gây héo rụi. - Trên lá: + Vết bệnh có hình dạng bất định, úng nước và có thể lan rộng toàn lá. + Khi quan sát mặt dưới lá sẽ thấy sợi nấm. + Khi bệnh nặng vết bệnh khô và hoá nâu, lá có thể cháy hoàn toàn. Mặt trên lá Mặt dưới lá (hình thành sợi nấm bệnh) - Trên thân: + Vết bệnh ban đầu là những đốm úng nước, điều kiện thich hợp vết bệnh có thể lây lan gây chết toàn thân và cuống. Triệu chứng trên thân cà chua - Trên trái: + Vết bệnh màu oliu đến nâu, bất dạng tạo nên bề mặt vết bệnh gồ ghề. + Vết bệnh có thể phát triển nhanh toàn trái. Triệu chứng trên trái cà chua 2. Điều kiện bệnh phát triển: - Điều kiện thích hợp cho bệnh phát triển mạnh khi cây bị ướt nước bởi mưa kéo dài và tụ sương ngay trong điều kiện nhiệt độ bình thường. Bệnh nặng trên đất thoát nước kém, mưa nhiều và có tưới phun. - Bệnh tồn tại trên cà chua, cây và củ khoai tây. - Bào tử được sản sinh từ tế bào nhiễm, phát tán nhờ gió và giọt mưa bắn, bào tử nẩy mầm và xâm nhiễm đòi hỏi cây bị ướt nước. 3. Biện pháp phòng trừ - Biện pháp canh tác: + Sử dụng giống sạch bệnh. + Lên luống cao, chủ động thoát nước. - Biện pháp hóa học: + Khi phát hiện bệnh có thể phòng trừ bằng các hoạt chất Difenoconazole, Mancozeb + Metalaxyl như: Amity Top 500SC, Unizebando 800WP, Bio Rosamil 72WG….     Thuốc trừ nấm bệnh: https://congtydelta.com/danh-muc/329/thuoc-tru-benh Công ty cổ phần BVTV Delta Bài viết liên quan Bệnh héo rũ trên cây dưa hấu: https://congtydelta.com/bai-viet/62/benh-heo-ru-tren-cay-dua-hau Bệnh héo xanh trên cây ớt: https://congtydelta.com/bai-viet/67/benh-heo-xanh-tren-cay-ot Bệnh thán thư ớt: https://congtydelta.com/bai-viet/63/benh-than-thu-ot  
Dinh dưỡng lúa
CÂY LƯƠNG THỰC Dinh dưỡng lúa
DINH DƯỠNG CÂY LÚA - Phân đa lượng: Đa lượng là số lượng nhiều. Phân NPK thuộc loại đa lượng vì cây lúa cần được bón với số lượng nhiều thường là hàng trăm kí trên hecta. - Phân trung lượng: Trung là trung bình, nằm giữa, do cây cần số lượng ít hơn phân NPK, các chất này gọi là trung lượng vì cây vẫn cần nhưng lượng hút vào ít hơn NPK; nếu có bị thiếu cũng không gây hậu quả nghiệm trọng như các yếu tố đa lượng. - Phân vi lượng: Các chất vi lượng thường chỉ bón từ 0,5-2kg trên ha là đủ. Do vậy không phải đất nào cũng thiếu vi lượng rõ rệt như các nguyên tố đa lượng. 1. Quy luật hấp thụ dinh dưỡng của cây lúa - Khi lúa đẻ nhánh hấp thụ ít. - Khi lúa trổ đòng là thời kỳ hấp thụ phân nhiều nhất và cường độ hấp thụ mạnh nhất. - Sau khi ra bông cho đến khi lúa chín lượng hấp thụ phân giảm. Cây lúa hấp thụ dinh dưỡng theo từng giai đoạn 3. DINH DƯỠNG ĐẠM - Vai trò: Là chất tạo hình cây lúa, là thành phần chủ yếu của protein và chất diệp lục làm cho lá xanh tốt, gia tăng chiều cao cây, số chồi và kích thước lá thân. - Triệu chứng thiếu: Cây lúa bị lùn, nở bụi ít, chồi nhỏ, lá ngắn hẹp, trở nên vàng và rụi sớm, cây lúa còi cọc không phát triển. Trong giai đoạn sinh sản bông lúa sẽ ngắn, ít hạt, hạt nhỏ và có nhiều hạt thối hóa. Triệu chứng thiếu đạm - Triệu chứng dư: cây lúa phát triển thân lá quá mức, mô non mềm, dễ ngã, tán lá rậm rạp, lượng đạm tự do trong cây cao, nên cây dễ nhiễm bệnh, làm giảm năng suất rất nhiều.  Triệu chứng dư đạm 4. DINH DƯỠNG LÂN - Vai trò: Thúc đẩy việc sử dụng và tổng hợp chất đạm trong cây, kích thích rễ phát triển, giúp cây lúa mau lại sức sau khi cấy, nở bụi mạnh, kết nhiều hạt chắc, tăng phẩm chất gạo, giúp lúa chín sớm và tập trung hơn. - Triệu chứng thiếu: + Cây lúa lùn, nở bụi kém, lá thẳng hẹp và màu sậm hơn bình thường hoặc ngã sang màu tím bầm, lúa sẽ trổ và chín muộn, hạt không no đầy và phẩm chất giảm. + Cây lúa cần lân nhất trong giai đoạn đầu. Khi cây lúa trổ, khoảng 37-83% chất lân được chuyển lên bông. Triệu chứng thiếu Lân 5. DINH DƯỠNG KALI - Vai trò: + Làm cứng cây, giúp cây quang hợp tốt, bông to, chắc hạt, chống rét, hạn chế sâu bệnh, Kali chủ yếu trong rơm rạ, chỉ khoảng 6-20% ở trên bông. Triệu chứng thiếu: + Chiều cao và số chồi bình thường, lá vẫn xanh nhưng mềm rũ, yếu ớt, dễ đổ ngã, dễ nhiễm bệnh nhất là bệnh dốm nâu, lá già rụi sớm. + Cây cần Kali ở giai đoạn đầu sinh trưởng và giai đoạn cuối.            Triệu chứng thiếu Kali 6. DINH DƯỠNG SILIC - Vai trò: + Giúp cây lúa cứng cáp, chống đỗ ngã, kháng sự xâm nhập của mầm bệnh và sự tấn công của côn trùng, lá thẳng đứng, nhiều bông. + Giảm thoát hơi nước giúp cây chịu hạn khỏe hơn. - Triệu chứng thiếu: + Lá mềm, rũ xuống. + Cây thiếu Silic thường bị đỗ. Cây lúa thiếu Silic và lúa bị đỗ ngã do thiếu Silic 7. DINH DƯỠNG SẮT (Fe) - Vai trò: + Là thành phần cấu tạo của Chlorophyll (diệp lục tố) và một số phân hóa tố trong cây. + Sắt cần cho quang hợp. + Thiếu sắt hạn chế sự hấp thụ Kali. - Thiếu sắt: + Toàn bộ lá trở nên úa vàng và rất nhợt nhạt. + Toàn bộ cây lúa trở nên úa vàng và chết nếu thiếu sắt nghiêm trọng. Triệu chứng thiếu sắt - Ngộ độc sắt (Fe): + Các đốm nhỏ màu nâu ở các lá phía dưới bắt đầu từ ngọn lá hoặc toàn bộ lá có màu vàng da cam đến màu nâu. + Màng đen phủ lên bề mặt rễ. Giảm sức oxi hóa của rễ. Triệu chứng ngộ độc sắt               Công ty cổ phần BVTV Delta  
Quy trình cây lúa khỏe
Đặc tính sinh trưởng của rễ lúa
CÂY LƯƠNG THỰC Đặc tính sinh trưởng của rễ lúa
  RỄ LÚA Cây lúa thuộc loại Hòa thảo (Graminae), tộc Oryzae, loài Oryza. Trong đó, Oryza sativa L. là tên của lúa trồng phổ biến nhất hiện nay. Hiểu rõ cấu tạo và đặc tính sinh trưởng của các bộ phận cây lúa ta mới có thể có những biện pháp kỹ thuật thích hợp, điều khiển sự sinh trưởng của cây lúa trong từng giai đoạn để đạt năng suất cao nhất. 1. RỄ LÚA Rễ lúa có 2 loại: rễ mầm và rễ phụ Các loại rễ lúa a. Rễ mầm Rễ mầm (radicle) là rễ mọc ra đầu tiên khi hạt lúa nảy mầm. Thường mỗi hạt lúa chỉ có một rễ mầm. Rễ mầm không ăn sâu, ít phân nhánh, chỉ có lông ngắn, thường dài khoảng 10-15 cm. Rễ mầm giữ nhiệm vụ chủ yếu là hút nước cung cấp cho phôi phát triển và sẽ chết sau 10-15 ngày, lúc cây mạ được 3-4 lá. Các rễ thứ cấp có thể mọc ra khi rễ mầm bị thiệt hại. Rễ mầm còn có nhiệm vụ giúp hạt lúa bám vào đất khi gieo sạ trên đồng. b. Rễ phụ (còn gọi là rễ bất định) - Rễ phụ mọc ra từ các mắt (đốt) trên thân lúa. Mỗi mắt có từ 5-25 rễ phụ, rễ phụ mọc dài, có nhiều nhánh và lông hút. Tại mỗi mắt có 2 vòng rễ: vòng rễ trên to và khỏe, vòng rễ dưới nhỏ và kém quan trọng hơn. Trong giai đoạn tăng trưởng, các mắt này thường rất khít nhau và nằm ở dưới mặt đất, nên rễ lúa tạo thành một chùm, do đó, rễ lúa còn gọi là rễ chùm. Tầng rễ phụ đầu tiên mọc ra ở mắt đầu tiên ngay trên trục trung diệp. - Ở đất khô rễ mọc thành chùm to, số rễ nhiều hơn, mọc rộng ra và ăn sâu xuống đất có thể đến 1m hay hơn nữa để tăng khả năng hút nước. - Ở đất ngập nước, bộ rễ ăn sâu 40cm. Bên trong rễ có nhiều khoảng trống ăn thông với thân và lá. Nhờ có cấu tạo đặc biệt này mà rễ lúa có thể sống được trong điều kiện thiếu oxy do ngập nước. - Rễ có nhiệm vụ hút nước và dinh dưỡng nuôi cây, giúp cây bám chặt vào đất, cho nên bộ rễ có khỏe mạnh thì cây lúa mới tốt được. Trong điều kiện bình thường rễ non có màu trắng sữa, rễ già sẽ chuyển sang màu vàng, nâu nhạt rồi nâu đậm và phần chóp rễ vẫn còn màu trắng. Bộ rễ không phát triển, rễ bị thối đen biểu hiện tình trạng mất cân bằng dinh dưỡng trong đất, cây lúa không hấp thu được dinh dưỡng nên còi cọc, lá vàng, dễ bị bệnh và rụi dần nếu không có biện pháp xử lý kịp thời. - Sự phát triển của bộ rễ tốt hay xấu tùy loại đất, điều kiện nước ruộng, tình trạng dinh dưỡng của cây và giống lúa. - Trong điều kiện canh tác lúa 3 vụ hiện nay, trên ruộng rất dễ gặp tình trạng ngộ độc phèn và ngộ độc hữu cơ làm suy yếu bộ rễ lúa. Để khắc phục tình trạng ngộ độc này và giúp bộ rễ lúa phát triển tốt bà con nông dân có thể bổ sung thêm phân vi lượng Sapphire/ Bio Delta pha 50ml/bình 25 lít phun ở 2 giai đoạn: 7-10 ngày và 17-22 ngày sau khi sạ. Với thành phần trung vi lượng như: axit humic, chất hữu cơ, kẽm, sắt, kali hữu hiệu..., giúp kích thích phát triển bộ rễ, tạo rễ mới cho cây trồng, giúp giải độc phèn, ngộ độc hữu cơ, tổng hợp dinh dưỡng cho cây lúa nảy chồi mạnh. Sản phẩm có thể phối trộn với thuốc diệt cỏ mầm và thuốc trừ sâu. Nếu bà con chuẩn bị bón thúc cho lúa, có thể sử dụng Humic 9999 hoặc Bio One trộn chung với phân bón gốc vừa giúp kích thích rễ phát triển, giúp tăng hiệu quả hấp thụ phân bón của cây lúa vừa tiết kiệm công lao động.        Phân bón: https://congtydelta.com/danh-muc/330/phan-bon Công ty cổ phần BVTV Delta Nguồn: Giáo trình Cây lúa_Nguyễn Ngọc Đệ
Các giai đoạn tăng trưởng của cây lúa
CÂY LƯƠNG THỰC Các giai đoạn tăng trưởng của cây lúa
CÁC GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA Đời sống cây lúa bắt đầu từ lúc hạt nẩy mầm cho đến khi lúa chín. Có thể chia làm 3 giai đoạn chính: Giai đoạn tăng trưởng (sinh trưởng dinh dưỡng), giai đoạn sinh sản (sinh dục) và giai đoạn chín. 1. Giai đoạn tăng trưởng - Giai đoạn tăng trưởng bắt đầu từ khi hạt nảy mầm đến khi cây lúa bắt đầu phân hóa đòng. Giai đoạn này, cây phát triển về thân lá, chiều cao tăng dần và ra nhiều chồi mới (nở bụi). Cây ra lá ngày càng nhiều và kích thước lá ngày càng lớn giúp cây lúa nhận nhiều ánh sáng mặt trời để quang hợp, hấp thụ dinh dưỡng, gia tăng chiều cao, nở bụi và chuẩn bị cho các giai đoạn sau. Trong điều kiện đầy đủ dinh dưỡng, ánh sáng và thời tiết thuận lợi, cây lúa có thể bắt đầu nở bụi khi có lá thứ 5-6. - Thông thường, số chồi hình thành bông (chồi hữu hiệu) thấp hơn số chồi tối đa và ổn định khoảng 10 ngày trước khi đạt được số chồi tối đa. Các chồi ra sau đó, thường sẽ tự rụi đi không cho bông được do chồi nhỏ, yếu không đủ khả năng cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng với các chồi khác, gọi là chồi vô hiệu. trong canh tác, người ta hạn chế đến mức thấp nhất việc sản sinh ra số chồi vô hiệu này bằng cách tạo điều kiện cho lúa nở bụi càng sớm càng tốt và khống chế sự mọc thêm chồi từ khoảng 7 ngày trước khi phân hóa đòng trở đi, để tập trung dinh dưỡng cho những chồi hữu hiệu. 2. Giai đoạn sinh sản - Giai đoạn sinh sản bắt đầu từ lúc phân hóa đòng đến khi lúa trổ bông. Giai đoạn này kéo dài khoảng 27-35 ngày, trung bình 30 ngày. Lúc này, số chồi vô hiệu giảm nhanh, chiều cao tăng lên rõ rệt do sự vươn dài của 5 lóng trên cùng. Đòng lúa hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn, cuối cùng thoát ra khỏi bẹ của lá cờ: lúa trổ bông. Trong suốt thời gian này, nếu đầy đủ dinh dưỡng, mực nước thích hợp, ánh sáng nhiều, không sâu bệnh và thời tiết thuận lợi thì bông lúa sẽ hình thành nhiều hơn và vỏ trấu sẽ đạt được kích thước lớn nhất của giống, tạo điều kiện gia tăng trọng lượng hạt sau này. 3. Giai đoạn chín - Giai đoạn chín bắt đầu từ lúc trổ bông đến lúc thu hoạch. Giai đoạn này trung bình khoảng 30 ngày đối với hầu hết các giống lúa ở vùng nhiệt đới. Tuy nhiên, nếu đất ruộng có nhiều nước, thiếu lân, thừa đạm, trời mưa ẩm, ít nắng trong thời gian này thì giai đoạn chín sẽ kéo dài hơn và ngược lại. Giai đoạn này của cây lúa trải qua các thời kỳ sau: + Thời kỳ chín sữa (ngậm sữa): các chất dự trữ trong thân lá và sản phẩm quang hợp được chuyển vào trong hạt. Hơn 80% chất khô tích lũy trong hạt là do quang hợp ở giai đoạn sau khi trổ. Do đó, các điều kiện dinh dưỡng, tình trạng sinh trưởng, phát triển của cây lúa và thời tiết từ giai đoạn lúa trổ trở đi hết sức quan trọng đối với quá trình hình thành năng suất lúa. Kích thước và trọng lượng hạt gạo tăng dần làm đầy vỏ trấu. Bông lúa nặng cong xuống nên gọi là lúa “cong trái me”. Hạt gạo chứa một dịch lỏng màu trắng đục như sữa, nên gọi là thời kỳ lúa ngậm sữa. + Thời kỳ chín sáp: hạt mất nước từ từ cô đặc lại, lúc bấy giờ vỏ trấu vẫn còn xanh. + Thời kỳ chín vàng: hạt tiếp tục mất nước, gạo cứng dần, trấu chuyển sang màu vàng đặc thù của giống lúa, bắt đầu từ những hạt cuối cùng ở chót bông lan dần xuống các hạt ở phần cổ bông nên gọi là “lúa đỏ đuôi”, lá già rụi dần. + Thời kỳ chín hoàn toàn: hạt gạo khô cứng lại, ẩm độ hạt khoảng 20% hoặc thấp hơn, tùy ẩm độ môi trường, lá xanh chuyển vàng và rụi dần. Thời điểm thu hoạch tốt nhất là khi 80% hạt lúa ngã sang màu trấu đặc trưng của giống. Công ty cổ phần BVTV Delta Nguồn: Giáo trình cây lúa_ Nguyễn Ngọc Đệ Bài viết liên quan Đặc tính sinh trưởng của rễ lúa: https://congtydelta.com/bai-viet/106/dac-tinh-sinh-truong-cua-re-lua Dinh dưỡng lúa: https://congtydelta.com/bai-viet/68/dinh-duong-lua Quy trình cây lúa khỏe: https://congtydelta.com/bai-viet/105/quy-trinh-cay-lua-khoe        
Đặc điểm hình thái, sinh trưởng và phát triển của cây bắp
CÂY LƯƠNG THỰC Đặc điểm hình thái, sinh trưởng và phát triển của cây bắp
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY BẮP 1. MÔ TẢ HÌNH THÁI CÂY BẮP - Cây bắp, tên khoa học là Zea May L, thuộc họ Gramineae được Linnaeus đặt tên vào năm 1737. - Rễ: Bắp thuộc loại rễ chùm. Tùy vào hình dạng, vị trí, thời gian phát sinh, vai trò mà người ta chia làm các loại: rễ mầm (xuất hiện khi hột nảy mầm khoảng 2-3 ngày sau khi gieo), rễ thứ cấp (mọc từ mát của diệp tiêu, ở đầu trục của thượng diệp, gồm 4 rễ và mọc 1-2 ngày sau rễ mầm), rễ chùm hay còn gọi là rễ thật sự (mọc từ 3-5 đốt thân đầu tiên, thường là dưới mặt đất, giữ nhiệm vụ chính trong việc cung cấp nước và dinh dưỡng cho cây), rễ khí sinh (mọc từ các đốt thân trên không, từ 30 ngày sau khi gieo trở đi). Rễ bắp - Thân: Bắp là loại cây hằng niên, thân thảo, đặc lõi, thẳng và ít đâm nhánh. Thân bắp cao trung bình từ 1,5 – 3 m, tiết diện hình bầu dục, đường kính trung bình ở lóng thứ 3 là 3 – 4 cm. Mỗi cây có trung bình 20 lóng, ở gần gốc lóng ngắn, lóng ngọn nhỏ và dài có ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ ánh sáng. Quá trình phân lóng ở bắp thường diễn ra rất sớm và kết thúc khi cây bắp được 5 lá. Do đó, chỉ có điều kiện sinh trưởng trong giai đoạn cây con là ảnh hưởng đến số lóng trên cây. - Lá: lá bắp mọc từ các mắt trên thân với số lá bằng số mắt thân, các giống trồng thường có từ 12 – 22 lá. Lá bắp gồm bẹ lá mọc ôm lấy thân và xen kẻ nhau giữa các mắt kế cận, phiến lá dài 10 - 150 cm và rộng 1,5 – 15 cm tùy vị trí của lá trên thân. Ngoài loại lá thông thường, bắp còn mang lá bi (lá mo hay vỏ trái) bao bọc phát hoa cái (trái). Đây là phần lá biến dạng, chỉ còn bẹ, để che chở trái bên trong. Mỗi trái bắp có 6 – 14 lá bi, mỗi lá dài 8 – 40 cm. - Phát hoa và thụ phấn: Bắp là loại cây đợn tính đồng chu, thường là phát hoa đực (cờ) đỉnh ở ngọn thân trổ trước. Phát hoa cái (trái) mọc từ nhánh ở khoảng giữa thân, thụ phấn chéo nhờ gió với tỷ lệ khoảng 95%. 2. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY BẮP - Chu kỳ sinh trưởng của cây bắp bắt đầu từ khi hạt nảy mầm đến khi trái chín hoàn toàn. Chu kỳ trung bình 75 – 100 ngày tùy theo giống, điều kiện canh tác và môi trường sống. Sự sinh trưởng của cây bắp được tiến hành qua nhiều thời kỳ nối tiếp nhau một cách liên tục: a/ Thời kỳ mọc mầm: Khoảng 24 giờ sau khi gieo. Khi đó sinh trưởng hãy còn là một khối u rộng, nhưng bên trong đã phân hóa từ 5 – 7 lá mầm và đốt thân. Các chất dinh dưỡng cũng phân hóa: tinh bột tạo thành đường, protein phân hóa thành acid amin… Trong thời kỳ này, cây bắp cần nhiệt độ 28 – 30 oC, ẩm độ 80% và thoáng. b/ Thời kỳ cây con 1 – 5 lá: khi cây có 3 lá cây bắt đầu sống nhờ quang hợp và hấp thụ dinh dưỡng từ rễ. Thời kỳ này quyết định số mắt và lóng của cây, gặp điều kiện bất lợi cây sẽ cho ít mắt. Cây con 5 lá c/ Thời kỳ tăng trưởng chậm: (từ 5 lá đến phân hóa mầm hoa, 20-25 ngày sau khi gieo (NSKG)): Thời kỳ này bắt đầu khi cây được 5 lá đến khi cây được 9 lá. Cây bắp phát triển chậm, chỉ vài mm/ ngày, tuy nhiên các đỉnh sinh trưởng đã bắt đầu phát triển tạo mầm hoa đực. Thời kỳ này cây bắp chịu ảnh hưởng quang kỳ rất mạnh, nhất là những giống nhiệt đới. d/ Thời kỳ tăng trưởng tích cực (từ 25 – 50 NSKG): Thời kỳ này cây phát triển rất nhanh, hệ thống rễ và dưỡng chất khô trong cây cũng tăng rất nhanh. Số lượng và sức sống của hoa cũng được quyết định trong giai đoạn này, do đó cây bắp cũng cần một nhiệt độ thích hợp, ở 18 – 20oC và ẩm độ 80%. e/ Thời kỳ trổ hoa: kéo dài trong 10 – 15 ngày, từ khi cây trổ cờ, tung phấn, phun râu đến khi hạt đã thụ phấn. Toàn thể cây bắp hoạt động tích cực, hấp thụ nhiều nước (2 lít/cây/ngày) và dinh dưỡng. Nhiệt độ thích hợp 22-25oC, nhiệt độ <20oC hay >35oC sẽ ảnh hưởng đến trổ cờ và thụ phấn. f/ Thời kỳ tạo hạt đến chín: kéo dài 25 – 35 ngày, tùy theo giống và thời vụ. Công ty cổ phần BVTV Delta  
Kỹ thuật trồng cây khoai lang
CÂY LƯƠNG THỰC Kỹ thuật trồng cây khoai lang
KỸ THUẬT TRỒNG CÂY KHOAI LANG 1. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển - Khoai lang được nhân giống bằng thân (dây) hay từ mầm củ, rất ít khi nhân giống bằng hạt. Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng của cây khoai lang khoảng 20-30oC. Thời gian từ khi trồng cho đến khi thu hoạch kéo dài từ 3-10 tháng, tùy theo giống và điều kiện nhiệt độ. - Mỗi năm có thể trồng 2 vụ khoai lang, thời gian xuống giống tùy theo tập quán canh tác của từng vùng. Vụ sớm: khoảng tháng 11-12 dương lịch, thu hoạch vào tháng 2-3. Vụ muộn: vào tháng 4-5  dương lịch, thu hoạch vào tháng 7-8. - Đời sống cây khoai lang có 2 giai đoạn: (1) giai đoạn phát triển rễ sợi, thân, lá và (2) giai đoạn hình thành và phát triển củ. 2. Kỹ thuật canh tác a/ Chọn giống - Khoai lang hiện nay có một số giống được trồng phổ biến như: khoai lang tím Nhật, trắng sữa, trắng giấy, bí đường, dương ngọc, có phẩm chất ngon, năng suất cao. - Hiện nay, ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long đa số hộ nông dân trồng khoai lang tím Nhật. Vì loại này phù hợp với thổ nhưỡng, năng suất cao và có thị trường tiêu thụ. b/ Kỹ thuật làm đất - Khoai lang có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, nhưng thích hợp nhất là đất nhẹ hoặc đất thịt pha cát, tơi xốp, thấm và thoát nước tốt, thích hợp trồng luân canh với cây lúa cung cấp nhiều chất hữu cơ cho đất. - Đất được cày bừa kỹ để nhặt hết cỏ và đảm bảo đất tơi xốp. Trước khi gieo trồng đất phải được lên thành nhiều luống, mỗi luống rộng 80-90 cm, cao 40-50 cm và mương nước rộng 50-60 cm để dễ thoát nước. - Lên luống và bón phân lót: Lên luống kết hợp với bón phân lót ở giữa luống với độ cao cách đáy luống bằng khoảng 2/3 độ cao luống. c/ Gieo trồng - Trồng lúc trời mát, đất ẩm, hom sẽ mau hồi phục, hướng trồng từ Đông sang Tây. Trồng hàng đơn hoặc hàng đôi, mật độ trồng 1400-2000 hom/công. Khi trồng vùi 2/3 đoạn dây giống ở giữa dọc theo luống và nối đuôi nhau (hàng đơn), nếu hàng đôi đặt dây giống thành 2 hàng song song cách nhau 30cm, khoảng cách nối giữa các hom trên 2 hàng phải xen kẻ nhau. d/ Bón phân - Phân bón tính cho 1 ha: 10 tấn phân chuồng + 90kg N + 60kg P2O5 + 90kg K2O. - Bón phân nên bón nhiều lần để tránh thất thoát, ít nhất là 3 lần bón như sau: + Bón lót: 100% phân chuồng + 100% phân lân + 30% phân đạm + 20% phân kali. Bón lót trước khi lên luống. + Bón thúc lần 1 (sau trồng 20-25 ngày): 50% phân Đạm + 30% phân Kali kết hợp với xới đất, làm sạch cỏ. + Bón thúc lần 2 (sau trồng 40-45 ngày): 25% phân Đạm + 30% phân Kali tiếp tục làm cỏ, xới đất để dây khoai có thể hấp thu chất dinh dưỡng tạo củ. e/ Chăm sóc - Trồng dặm: Sau trồng 5-10 ngày, nhằm đảm bảo mật độ cây, kết hợp làm cỏ kết hợp bón thúc, xới đất vun nhẹ, nhổ những cây bị bệnh để tránh lây lan. Thường xuyên giữ ẩm. - Bấm ngọn: Tiến hành chỉ 1 lần sau trồng khoảng 25-30 ngày để tăng cường sinh trưởng, phát triển thân lá giai đoạn đầu, tăng cường tích lũy phân hữu cơ, làm cho năng suất tăng từ 6-15%. - Nhấc dây: việc làm này thường được tiến hành song song với làm cỏ, thực hiện hai lần vào lúc 30-45 ngày và 60-75 ngày. Nhấc dây nhằm hạn chế không cho rễ phụ của các mắc trên thân phát triển, giúp dinh dưỡng tập trung ở củ và còn làm luống khoai thông thoáng. 3. Phòng trừ sâu bệnh - Thường xuyên thăm đồng phát hiện kịp thời sâu bệnh hại để có biện pháp phòng ngừa kịp thời. - Phòng trừ bọ hà và sâu đục củ vào các giai đoạn + Lần 1: Khi khoai được 45-50 ngày. + Lần 2: Khi khoai được 75-80 ngày. + Lần 3: Khi khoai được 105-110 ngày. 4. Thu hoạch    Khi dây khoai lang có biểu hiện ngừng sinh trưởng, nhiều lá chuyển sang màu vàng sáng, dấu hiệu cho việc tăng trưởng chậm lại, lá bắt đầu chậm phát triển và rụng nhiều, lúc này củ đã đạt kích thước mong muốn. Công ty cổ phần BVTV Delta Bài viết liên quan SÙNG ĐỤC CỦ KHOAI LANG BỆNH HÉO VÀNG TRÊN CÂY KHOAI LANG KỸ THUẬT TRỒNG RAU XÀ LÁCH XOONG KỸ THUẬT TRỒNG DƯA HẤU  
Kỹ thuật trồng dưa hấu
CÂY RAU MÀU Kỹ thuật trồng dưa hấu
KỸ THUẬT TRỒNG DƯA HẤU 1. Chọn giống Nhóm dưa ăn trái tươi - Thành Long TN 522 (vỏ trái có sọc lem), Bảo Long TN 467 (vỏ trái xanh đen, sọc mờ): Giống lại F1 của công ty giống cây Trang Nông, dạng trái hình oval, ruột đỏ, vỏ mỏng, chất lượng rất cao, độ ngọt 12-14%, chống chịu bệnh khá, thuận tiện chuyên chở đi xa, đang được người tiêu dung ưa chuộng. Thời gian sinh trưởng 58-60 ngày, trọng lượng trái 2,5-4kg, năng suất 2,5-3,2 tấn/1000m2. Được trồng phổ biến tại ĐB sông Cửu Long - Hắc Mỹ Nhân (công ty giống cây trồng Nông Hữu 1430 và Trang Nông TN 308, 386, 433): Trái hình bầu dục dài, vỏ màu xanh đậm, vỏ cứng thích hợp cho bảo quản và vận chuyển xa. Ruột màu đỏ đậm, đặc, chắc thịt, rất ít xơ, độ Brix cao (12-14%). Trọng lượng trái 2,5-3,5kg, có thể trồng được quanh năm. Thời gian sinh trưởng 56-60 ngày, thích hợp trên nhiều loại đất. Được trồng phổ biến tại ĐB sông Cửu Long - Xuân Lan TN 130 (công ty giống cây trồng Trang Nông): sọc thưa màu xanh đậm, ruột màu vàng tươi, chắc thịt và ngọt. Trọng lượng trái 3,5-4kg, kháng sâu bệnh tốt, có thể trồng được quanh năm. - Tiểu Hắc Long TN 736 (công ty giống cây trồng Trang Nông): Giống hạt lép trái tròn, vỏ trái màu xanh đen đậm và ruột đỏ đậm chắc thịt. - Mặt Trời Đỏ (công ty Syngenta): Dưa hấu không hạt, trái tròn, vỏ trái sọc xanh, ruột đỏ, độ Brix 13-14%, trọng lượng trái trung bình 4-5kg và thời gian sinh trưởng 65-67 ngày. ​Nhóm dưa chưng Tết - Sugar Baby: có bán trên thị trường là giống nhập từ Mỹ (Các hãng Sunblest, Harris Moran, Eagle) Thái Lan (Chia Tai, Trái Bầu). Trong nhiều năm qua giống Sugar Baby được trồng rất phổ biến, nhất là chưng Tết. Trái tròn, trung bình 4-6 kg, vỏ màu xanh đen, ruột đỏ, thời gian sinh trưởng 65-70 ngày, đây là giống thụ phấn tự do. - An Tiêm 95: Giống lai F1, trái to, tròn, nặng 7-8 kg, vỏ đen có gân đậm, ruột đỏ, ngon ngọt, thời gian sinh trưởng 70 ngày và năng suất vượt trội hơn giống Sugar Baby nhập khoảng 20%. Thích nghi rộng với điều kiện thời tiết, đất đai khác nhau, chỉ thích hợp canh tác trong mùa nắng (vụ Noel và dưa lạc hậu sau Tết). ​2. Thời vụ Dưa hấu trồng mùa nắng tốt hơn mùa mưa, vụ Xuân Hè thường bị bù lạch gây hại nặng, mùa mưa các giống dưa hấu lai (F1) cao sản mới trồng được, nhưng khó nhất là vụ Thu Đông (tháng 9-10 âl) mưa dầm dễ bị ngập úng và nhiều bệnh hại. 3. Chuẩn bị đất + Chọn đất ruộng luân canh với lúa, trồng dưa hấu cần có tầng canh tác dày, không nhiễm phèn mặn, đễ thoát nước, mực nước trong mương tưới phải thấp hơn mặt liếp ít nhất 10cm. Ngoài ra cũng có thể trồng dưa hấu trên đất giồng cát, đất liếp, bờ kênh miễn sao có đầy đủ nước tưới tiêu. + Kiểu liếp đôi là phổ biến nhất, trung bình 2 tim mương tưới cách nhau 3,2-4 m ( dưa hấu được trồng một hàng trên liếp đơn rộng 1,3-1,4 m), đậy màng phủ kín mặt đất ngay cả đường bò của dây dưa sau khi thu hoạch trái thu dọn sạch sẽ tàn dư của cây nên có thể trồng liên tục 2-3 vụ. Còn dưa chưng Tết, cần trái lớn nên làm liếp ruộng hơn, khoảng cách giữa 2 tim mương khoảng 6-7m. Mương tưới rộng 40-50cm, đất được đào từng lớp đất mỏng 3-4 cm xếp chồng mí lên nhau giúp cho đất mau khô và dễ tơi ra, liếp cao 15-20 cm nằm dọc chân liếp, bên dưới màng phủ, phía dây dưa bò để tưới nước và thoát nước. Liếp đôi 2 tim mương   4. Gieo trồng - Ngâm ủ hạt giống: Lượng hạt cần 50-60 g để trồng 1000 m2, ngâm hạt trong nước ấm 40-450C khoảng 2-3 giờ, chà rữa sạch nhớt. Ủ hạt bằng cách trái khăn bàn rồi rải hạt dưa lên trên, sau đó cuộn tròn khăn lại. Để nơi khô ráo thoáng mát, ủ khoảng 20-24 giờ sau hạt nhú mầm đem gieo. - Gieo cây con: hạt nảy mầm được gieo trong bầu trong khay ươm chuyên dùng, sử dụng tro trấu làm giá thể gieo cây con. Cần dự trù 10-15% bầu để trồng dặm. Không nên trồng dưa hấu liên tục nhiều vụ trên cùng nền đất vì sự tích lũy mầm bệnh héo rũ (do nấm Fusarium sp.), chỉ khắc phục được bằng phương pháp ghép dưa hấu trên gốc bầu, bí mà hiện nay được áp dụng rộng rãi trên thế giới và ở nước ta. - Cách ghép dưa hấu trên gốc bầu + Trước hết ủ hạt bầu cho lên mầm rồi gieo và bầu đất có kích thước 12x 8-9cm. Đặt bầu ở chỗ có nhiều nắng, hàng ngày tưới nhẹ (vừa đủ ẩm) để cây mọc đều, thân to, mập, khoẻ. Khi cây bầu có hai lá mầm, tiến hành ngâm ủ hạt dưa hấu, rồi cho trấu (đã đãi sạch, ngâm nước cho mềm) vào 2/3 chiều cao của rổ tre, rải hạt dưa đã nảy mầm lên trên và phủ thêm lớp trấu dày 2-5cm, để vào chỗ ít ánh sáng để thân mầm của dưa mọc dài và chậm mở lá mầm. Khi cây bầu ra được lá đầu tiên và cây dưa chưa mở hai lá mầm, tiến hành ghép: dùng lưỡi dao sắc, mỏng, cắt ngọn cây bầu, chừa lại hai lá mầm, dùng ghim tre nhỏ vót nhọn, ghim vào ngọn cây bầu, tạo lỗ sâu 5- 7mm. Sau đó dùng lưỡi lam cắt lấy ngọn cây dưa cách hai lá mầm khoảng 1cm về phía dưới. Rút ghim ra khỏi ngọn cây bầu rồi nhanh chóng gắn ngọn cây dưa vào. Ghép xong đặt bầu cây ở nơi kín gió, có mái che trong 2- 3 ngày. Tưới nhẹ giữ đủ ẩm cho cây để ngọn dưa không bị héo. Khi ngọn dưa đã gắn hoàn toàn với gốc bầu, đưa cây ra nắng. Khi cây dưa tháp bầu đã ra lá thật đem đi trồng. + Thời gian từ lúc ngâm ủ hạt đến khi bầu dưa đạt tiêu chuẩn đem trồng là khoảng 18- 22 ngày. Nên tiến hành ghép dưa vào lúc sáng sớm, hay chiều mát, những ngày mát trời, không mưa... Dưa tháp gốc bầu 5. Trồng cây Cây con có 1 lá nhám (lá thật) thì đem trồng (5-7 ngày sau khi gieo), sau khi đục lỗ màng phủ, đào hốc cách mé mương tưới 40cm, sâu 5-7cm, rộng 7-8cm, cho vào gốc một nắm tay hỗn hợp tro trấu và phân hữu cơ rồi đặt cây con hơi nghiêng về phía trong của liếp đôi, nếu trồng cây ghép nên cắm một que để cố định gốc thân, rãi thuốc có mùi hôi 1-2kg/1000 m2 xung quanh gốc để ngừa côn trùng cắn phá. Khoảng cách trồng giữa 2 cây trung bình 0,5m đối với dưa ăn trái tươi (mật độ 1000-1100 cây/1000 m2 đối với kiểu liếp 3,2-4m), nhưng muốn có dưa cặp để chưng trái to, mỗi trái từ 6-7 kg trở lên nên trồng thưa, khoảng cách giữa các cây khoảng 0,6-0,7 m (mật độ 500 cây/1000 m2, khoảng cách giữa 2 tim mương 6-7 m). 6. Chăm sóc + Bón phân: Lượng phân trung bình cho 1 ha dưa hấu khoảng 50-70 kg Urea + 50 kg KCl+ 800-1000 kg hỗn hợp 16-16-8, phân hữu cơ vi sinh 1000 kg + 500-700 kg vôi bột với công thức nguyên là 151 kg N – 128 kg P2O5 – 94 kg K2O. Bón phân Bảng: Lịch bón phân và lượng phân cho dưa hấu Loại phân (kg/ha) Tổng số Bón lót Ngày sau khi gieo 15-20 35-40 Vôi bột 500-700 500-700 - - Phân hữu cơ vi sinh 1000 1000 - - 16-16-8 800 300 300 200 Urea 50 - 30 20 KCl 50 - 30 20 + Bón lót: Rải toàn bộ vôi bột trước khi đào liếp 5-7 ngày, sau đó rãi một ít rơm cỏ và toàn bộ phân hữu cơ đều trên mặt liếp, tiếp theo rãi 300 kg 16-16-8 lên nửa liếp từ mé rãnh tuới trở vào trong khoảng 60-80 cm (nơi đặt cây con), xới trộn đều vào đất sau cùng.  * Lượng phân còn lại ngoài 2 lần bón thúc chia ra làm nhiều lần tưới, số lượng tăng dần theo nhu cầu của cây dưa (Urea tưới lúc 25-27 ngày và 42-50 ngày sau khi gieo).  * Phân bón rãi nên cách gốc 15-20 cm, bón tới đâu thì tưới nước rộng đến đó để kích thích rễ phát triển rộng khắp cả mặt liếp (bộ rễ dưa có thể ăn rộng 1,2 m). + Tưới nước: Trước khi đậy màng phủ (sau khi bón lót) cho nước vào vừa ngập mặt ruộng cũ, nước sẽ thấm lên đỉnh liếp giúp bộ rễ cây con mới trồng đầy đủ ẩm độ nên không cần thiết tưới trên bộ lá, cây sẽ phục hồi nhanh chóng. Tưới nước + Ngắt đọt: Khi cây có 4-6 lá thật (không tính 2 lá mầm) tiến hành ngắt bỏ đọt thân chính, sau đó cây đâm nhiều nhánh, tỉa chừa lại 2 nhánh tốt nhất, sau khi cây có trái (1 trái/cây), tiến hành ngắt bỏ đọt của 2 chồi (chỉ có 1 chồi mang trái), vị trí ngắt đọt ít nhất cách trái 5-6 lá. Cách làm này giúp tăng độ đồng đều của trái tăng năng suất trái mà không làm thay đổi kích thước và khối lượng trái. + Sửa dây: Khi dây dưa có 2 chồi (khoảng 25 ngày sau khi gieo) thì tiến hành sửa và cố định vị trí bò của dây (dùng lạc tre, hay que chuyên dùng cố định) giúp các dây bò song song khắp mặt liếp theo thứ tự, không quấn chồng lên nhau làm ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của cây và giảm nơi trú ngụ của nhiều loại sâu bệnh hại. + Tỉa nhánh: Tỉa nhánh sớm khi mới vừa nhú ra 5-7cm, chỉ chừa 2 nhánh/cây cho đến khi thu hoạch giúp cây tập trung dinh dưỡng nuôi trái đối với các giống dưa hấu F1 chất lượng cao, dưa chưng Tết tỉa chừa 1 thân chính (mang trái) và 2 thân nhánh. + Úp nụ (thụ phấn bổ sung): Đối với các giống dưa hấu lai F1 ngắn ngày chất lượng cao rất dễ đậu trái không cần phải thụ phấn bổ sung, nhưng giai đoạn hoa nở tập trung (33-35 ngày sau khi gieo) không nên sử dụng thuốc trừ sâu có mùi hôi mạnh, không sử dụng phân bón đất, bón lá hoặc chất kích thích thích vì làm giảm đậu trái. Đối với các giống dưa hấu Tết cần thụ phấn, tiến hành vào 6-8 giờ sáng trong thời kỳ hoa trổ rộ (35-40 ngày sau khi gieo), chọn hoa đực tốt úp vào nướm nhụy của hoa cái, thời gian úp nụ càng ngắn càng tốt (3-5 ngày) để các trái có cùng độ lớn, ruộng dưa đồng đều dễ chăm sóc. + Tuyển trái: để cho trái dưa to chỉ nên để 1 trái trên nhánh (1 cây 2 nhánh). Ngắt bỏ hoa thứ 1 và thứ 2 trước khi hoa cái thứ 3 nở (là nụ cho trái tốt nhất). Việc tuyển trái tiến hành khoảng 38-42 ngày sau khi gieo đối với dưa hấu chất lượng cao, 40-45 ngày sau khi gieo đối với dưa chưng Tết, khi trái non bằng trái chanh chọn trái thứ 3 trên dây chánh tức vị trí lá thứ 14-20, nếu dây dưa quá sung có thể chọn trái thứ 4 ở vị trí lá thứ 20-24 sẽ cho trái tốt hơn. Nếu trên dây chính không tuyển trái được thì chọn trái thứ 2 trên dây nhánh tức vị trí lá 8-14. Chọn trái đầy đặn, cuống to, dài, có nhiều lông tơ thẳng, không sâu bệnh… Đồng thời tỉa bỏ tất cả các trái ra sau. Để 1 trái tốt nhất trên 1 nhánh + Kê trái: Nếu dùng rơm kê trái nên phòng ngừa sâu bệnh gây hại trên trái, vì sâu trú ẩn trong rơm lên phá hoại trái, mùa mưa rơm giữ ẩm nên dễ gây bệnh cho trái. Khi trái dưa phát triển nên đặt nằm ngang, thỉnh thoảng trở bề trái tròn đẹp và màu vỏ trái xanh đều, nếu dạng trái tròn (chưng tết) hay oval chỉ đở trái đứng thẳng khoảng 1 tuần trước khi thu hoạch. - Phòng trừ sâu bệnh chính + Bù lạch (bọ trĩ), rầy mềm, rầy phấn trắng, dòi đục lòn lá,…kiễm tra ruộng thường xuyên để phát hiên sớm, phun thuốc trừ sâu thế hệ mới VDC PENALDUC 145EC + Bệnh héo cây con, thán thư, bệnh bả trầu, nứt thân chảy nhựa, héo rũ (chạy dây),…phun BioRosamil 72WG, Unizebando 800 WP. Đốm vi khuẩn trên lá và trái dùng Kasuduc 3SL, Beamy-Kasu 500SC nên phun giai đoạn 30 ngày sau khi gieo. Cần nhổ bỏ và tiêu hủy các bộ phận hoặc cây bệnh nặng để tránh lây lan. 7. Thu hoạch + Dưa hấu thu hoạch khi có độ chín 80-90 %, khoảng 58-60 ngày sau khi trồng đối với dưa hấu F1 chất lượng cao, 65-70 ngày sau khi trồng đối với dưa chưng tết. + Cần ngưng nước 4-5 ngày trước khi thu hoạch giúp dưa ngon ngọt và ít bị bể khi vận chuyển. Ngưng tưới phân thuốc 7-10 ngày để bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng. * Trong quá trình canh tác có thể sử dụng phân bón vi lượng bổ sung dinh dưỡng cho cây và dưỡng to trái giúp tăng năng suất  Một số sản phẩm nổi bật       Công ty cổ phần BVTV Delta
Bệnh thán thư ớt
CÂY RAU MÀU Bệnh thán thư ớt
BỆNH THÁN THƯ ỚT Tác nhân do nấm Coletotrichum spp. gây ra Bệnh rất phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước có khí hậu nhiệt đới. Bệnh gây hại nặng trên hầu hết các vùng trồng ớt ở nước ta. Tỷ lệ bệnh ở những ruộng nhiễm nặng có thể lên tới 70% Triệu chứng - Bệnh gây hại trên cả thân, lá và trái, nhưng chủ yếu trên trái vào giai đoạn chín. - Vết bệnh ban đầu là một đốm tròn có màu xanh đậm, sau đó vết bệnh lớn dần có hình tròn hoặc bầu dục, vết bệnh lõm xuống có màu vàng nhạt đến trắng xám hoặc đen. Trên vết bệnh có nhiều vòng đồng tâm, và có nhiều khối nhày màu hồng nhô lên trên bề mặt của vết bệnh. Triệu chứng trên trái Phòng trị - Nấm tồn tại trong tàn dư thực vật, thu hái các trái bệnh đem tiêu hủy. - Luân canh, không trồng cây họ cà ớt trong vòng 2-3 năm. - Chọn giống ít nhiễm bệnh, tăng cường bón thêm phân chuồng hoai mục cho ruộng ớt. - Tránh trồng ớt trong mùa mưa. - Phun thuốc BioRosamil 72WG (75 g/ bình 25 lít), Unizebando 800WP (75 g/ bình 25 lít), Amity top 500SC  (15 – 25 ml/bình 25 lít)        Các sản phẩm liên quan: https://congtydelta.com/danh-muc/329/thuoc-tru-benh   Công ty cổ phần BVTV Delta
Kỹ thuật trồng ớt
CÂY RAU MÀU Kỹ thuật trồng ớt
KỸ THUẬT TRỒNG ỚT 1. Chọn giống: - Giống Hiểm lai 207, số 1 và 131, Tên lửa: Giống cho trái chỉ thiên, dài 2-5 cm, trái rất cay và thơm, năng suất 2-3 kg trái/ cây, chống chịu bệnh thán thư khá. - Giống TN 16: cho thu hoạch 70-75 ngày sau khi gieo, trái chỉ thiên khi chín đỏ tươi, rất cay, dài 4-5 cm, đường kính 0,5-0,6 cm, trọng lượng trung bình 3-4g/trái, đậu nhiều trái và chống chịu khá với bệnh thối trái, sinh trưởng tốt quanh năm. - Giống Sừng vàng Châu Phi: Bắt đầu thu hoạch 105 ngày sau khi gieo, trái to, dài 12-13 cm đường kính trái 1,2-1,4 cm, trọng lượng trung bình trái 15-16 g, dạng trái chỉ địa, trái chín đỏ, đẹp, cứng, rất cay, mùi thơm, ít rụng trái non, năng suất trung bình 3-4 tấn/ 1000m2. 2. Thời vụ - Có thể trồng quanh năm, tuy nhiên mùa nắng tốt hơn mùa mưa. - Vụ sớm: Gieo tháng 8-9, trồng tháng 9-10, bắt đầu thu hoạch tháng 12-1dl và kéo dài đến tháng 4-5 năm sau. Vụ này ớt trồng trên bờ đất bờ liếp cao không ngập nước vào mùa mưa. Ớt trồng mùa mưa đỡ công tưới, thu hoạch trong mùa khô dễ bảo quản, chế biến và thời gian thu hoạch dài. - Vụ chính (Đông Xuân): Gieo tháng 10-11, trồng tháng 11-12, bắt đầu thu hoạch tháng 2-3 dl. Trong vụ này cây sinh trưởng tốt, năng suất cao, ít sâu bệnh. - Vụ Hè Thu: Gieo tháng 4-5, trồng tháng 5-6 thu hoạch 8-9 dl. Mùa này cần trồng trên đất thoát nước tốt để tránh úng ngập và chọn giống kháng bệnh thán thư. 3. Chuẩn bị đất - Chọn đất cao, thoát nước tốt. Cuốc đất, bón vôi, lên liếp rộng 1,0-1,2 m, mùa nắng cao 20 cm, lối đi 0,5 m, mùa mưa liếp cao hơn, dạng mui ghe vì ớt chịu úng kém, giữa liếp cao hai bên thấp dần. Bón phân lót, xới trộn đều, mặt liếp phải làm bằng phẳng để rễ dễ phát triển và màng phủ lâu hư. - Rảy phân lót: nên bón lót lượng phân khá nhiều vì màng phủ hạn chế mất phân và không bị cỏ dại cạnh tranh. Có thể giảm bớt 30% lượng phân so với không dùng màng phủ. - Đậy màng phủ: Tưới thật đẫm nước khi đậy màng phủ, trên 1000 m2 dùng 1,5-2 cuộn màng phủ, chiều dài mỗi cuộn 400m, khi phủ liếp mặt xám bạc hướng lên, màu đen hướng xuống. Nếu liếp trồng một hàng dùng màng phủ  khổ rộng 1,0-1,2 m, liếp trồng 2 hàng dùng màng phủ khổ 1,2-1,6 m, nên phủ kín chân liếp thì hiệu quả càng cao, dùng que ghim mé màng phủ tránh gió tốc. 4. Gieo trồng a. Chuẩn bị cây con - Lượng hạt giống đủ gieo cho 1000m2 từ 15-25 g (150-160 hạt/g). Giá thể ươm cây con gồm mụn xơ dừa + tro trấu + phân chuồng hoai + 10kg super lân, trộn đều cho nước đủ ẩm. - Dùng khay ươm lắp đầy giá thể, gieo hạt thẳng vào khay. Cây con đặt trên giàn cách mặt đất 0,5-1 m, đổ lên trên một lớp tro dày 5-10 cm để dễ chăm sóc và ngăn ngừa côn trùng hoặc gia súc phá hại cây con. - Hạt ớt thường nảy mầm chậm 6-10 ngày sau khi gieo, cây con cấy vào lúc 25-35 ngày tuổi.     b. Trồng cây: - Khoảng cách trồng thay đổi tùy thời gian dự định thu hoạch trái, nếu ăn trái nhanh (4-5 tháng sau khi trồng) nên trồng dày, khoảng cách trồng 50 x (30-50) cm, mật độ 3000-4000 cây/ 1000m2, nếu muốn thu hoạch lâu nên trồng thưa 70 x (50-60) cm, mật độ 2000-2500 cây/ 1000m2. - Trồng buổi chiều mát, nhẹ nhàng để tránh vỡ đất xung quanh rễ, lắp đất vừa ngang miệng bầu đất, rãi thuốc có mùi hôi ngay lỗ trồng nhằm tránh dế hay sâu ăn tạp hại cây con c. Chăm sóc - Bón phân: Loại lượng và thời kỳ phân bón có thể gia giảm tùy sự sinh trưởng cây ớt với lượng phân nguyên chất khuyến cáo cho 1ha là 220,3 kg N – 180 kg P2O5 – 240 kg K2O. Bảng: Loại, lượng và thời kỳ bón phân cho cây ớt (kg/ha) Loại phân Tổng số Bón lót Các giai đoạn bón thúc 20-25 NSKT 55-60 NSKT 80-85 NSKT 100-110 NSKT Vôi bột 1500 1500 -       Phân hữu cơ vi sinh 2000 2000 -       NPK (20-20-15) 900 300 150 150 200 100 KCl 175 - 35 52,5 52.5 35 Calcium nitrate 135 - 27 40,5 40,5 27 Canxi Bo   - - Chia làm nhiều lần phun Ghi chú: NSKT: ngày sau khi trồng - Bón phân bằng cách vén màng phủ lên rãi phân mỗi lần một bên hàng ớt hoặc đục lỗ màng phủ giữa 2 gốc ớt. - Phun bổ sung phân bón lá: Canxi Bo (50ml/ bình 25 lít) định kỳ khoảng 10 ngày/ lần để hạn chế thối chóp đuôi trái do tiếu canxi. d. Tươi nước: Ớt cần nhiều nước nhất lúc ra hoa rộ và phát triển trái mạnh. Giai đoạn này thiếu nước hoặc quá ẩm đều dẫn đến đậu trái ít. Nếu trồng trên nền đất lúa thì tưới thấm là phương pháp hiệu quả nhất, khoảng 3-5 ngày tưới/ lần, mùa mưa cần chú ý thoát nước tốt, không để ứ đọng lâu. e. Làm giàn: Giàn giữ cho cây đứng vững, cành lá và trái không chạm đất, hạn chế thiệt hại do sâu đục trái và bệnh thối trái làm thiệt hại năng suất, giúp kéo dài thời gian thu trái. Giai đoạn cây ớt khoảng 40-45 ngày tuổi dùng cọc cắm dọc theo hàng ớt khoảng 3 m/cọc, sau đó dùng dây gân căng dọc theo hàng ớt. f. Tỉa nhánh: Thông thường các cành nhánh dưới điểm phân cành (chán ba) đều được tỉa bỏ cho gốc thông thoáng, các lá dưới cũng tỉa bỏ để ớt phân tán rộng. 5. Phòng trị sâu bệnh - Bọ trĩ, rầy phấn trắng, rầy mềm, sâu đục trái …. phun VDC PENALDUC 145EC và  ruồi đục trái, sâu đục trái phun Vua sâu          - Bệnh do vi khuẩn : đốm lá vi khuẩn, bệnh héo xanh phun Pyramos 40SL ( 35 - 40ml cho 1 bình 25 lít). - Bệnh do nấm: bệnh thán thư, bệnh héo vàng, bệnh phấn trắng phun BioRosamil 72WG (75 g/ bình 25 lít), Unizebando 800WP (75 g/ bình 25 lít), Amity top 500SC  (15 – 25 ml/bình 25 lít), Avinduc 50SC (50ml/ bình 25 lít)             6. Thu hoạch Thu hoach khi trái bắt đầu chuyển màu. Ngắt nhẹ nhàng cả cuống trái mà không làm gãy nhánh. Ớt cay cho thu hoạch khoảng 35-40 ngày sau khi trổ hoa (khoảng 85 ngày sau khi gieo đối với ớt hiểm và 100-110 ngày sau khi gieo đối với ớt sừng), ở các lứa rộ thu hoạch thường cách 3-5 ngày thu 1 lần.   Công ty cố phần BVTV Delta
Bệnh héo xanh trên cây ớt
CÂY RAU MÀU Bệnh héo xanh trên cây ớt
BỆNH HÉO XANH TRÊN ỚT Tác nhân: do vi khuẩn Ralstonia solanacearum Triệu chứng - Bệnh thường gây hại trong mùa mưa và xảy ra tất cả các giai đoạn phát triển của cây, nhưng thường giai đoạn ra hoa kết trái trở về sau. - Bệnh xảy ra rải rác trên từng cây hoặc từng khóm cây ở giữa ruộng. - Triệu chứng đầu tiên đọt non bị héo vào buổi trưa, tươi lại vào buổi chiều và sáng hôm sau. Sau vài ngày bất thình lình các lá già bên dưới héo nhanh nhưng lá không vàng ( vẫn giữ màu xanh nhưng khô). Triệu chứng héo vào buổi trưa nắng - Tách phần vỏ ở gốc thân ở phần gốc rễ ta thấy các mạch nhựa chuyển thành màu xám đen đến nâu đen. Nếu nhúng phần bị cắt trong ly nước trong sẽ thấy dòng vi khuẩn tuôn ra có màu trắng sữa. Mạch nhựa hóa nâu và dòng tuôn vi khuẩn Phòng trị - Lên liếp cao thoát nước tốt, bón hữu cơ đã ủ hoai mục. - Luân canh không trồng họ cà ớt trên ruộng bị nhiễm bệnh năng 2-3 năm. - Nhổ và tiêu hủy các cây bị bệnh nặng để tráng lây lan. Rải vôi bột và trộn đều vào chỗ gốc cây vừa nhổ. - Tưới thuốc đặc trị vi khuẩn như Kasuduc 3SL (35 - 40ml cho 1 bình 25 lít), Pyramos 40SL (25ml/ bình 25 lít) vào gốc cây mới bị bệnh.                   Các sản phẩm liên quan: https://congtydelta.com/danh-muc/329/thuoc-tru-benh Công ty cổ phần BVTV Delta  
Phòng trừ bệnh do vi rút và vi khuẩn hại gừng
CÂY RAU MÀU Phòng trừ bệnh do vi rút và vi khuẩn hại gừng
PHÒNG TRỪ BỆNH DO VI RÚT VÀ VI KHUẨN HẠI GỪNG Tên khoa học: Zingiber officinale Hiện nay, việc sản xuất gừng đang bị ảnh hưởng bởi các tác nhân gây hại như vi rút, vi khuẩn, nấm và tuyến trùng. Trong số đó, vi khuẩn là tác nhân gây hại quan trọng nhất, gây héo và thối mềm ở gừng từ đó làm giảm sản lượng và chất lượng của củ gừng. 1. Bệnh khảm do virus  Tác nhân: do virus CMV (Cucumber Mosaic Virus ) được truyền bệnh qua môi giới là Rầy mềm. - Triệu chứng + Ở giai đoạn đầu với các vết khảm màu vàng và xanh đen song song với gân lá, cây còi cọc ở giai đoạn cuối nhiễm bệnh. + Sự xâm nhiễm của virus này trên gừng làm giảm năng suất củ nghiêm trọng. Lá gừng bị khảm - Quá trình lây nhiễm: qua các dụng cụ nông nghiệp, côn trùng chích hút, đặc biệt do rầy mềm chích hút. - Phòng trừ → Thăm ruộng thường xuyên để phát hiện sớm và tiêu hủy các cây bị nhiễm bệnh. → Phòng trừ rầy mềm. 2. Bệnh héo do vi khuẩn - Tác nhân: do vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây ra + Là bệnh gây hại nghiêm trọng nhất trên cây gừng, bệnh truyền qua đất và hom giống.  Gây hại nặng và cực kỳ nguy hiểm đối với gừng trồng ở các vùng nhiệt đới. + Bệnh lây lan nhanh chóng trong điều kiện mưa nhiều và thời tiết ấm áp. - Triệu chứng + Đầu tiên lá tóp lại nhưng vẫn còn xanh, các lá ở dưới bị trước và lan dần lên trên. Bệnh nặng làm lá bị vàng (lá vàng từ dưới lên trên), sau đó cây héo cụp xuống, có thể quan sát thấy những vùng mọng nước xuất hiện ở cổ rễ nơi tiếp giáp giữa thân giả và củ. + Mổ dọc thân cây bệnh có những sọc đen chạy dài, củ sậm màu hơn và xuất hiện các vùng nhũn nước chứa các túi dịch vi khuẩn. + Khi cắt củ gừng bị bệnh ngâm vào ly nước trong sẽ xuất hiện dòng tuôn vi khuẩn màu trắng sữa. + Ở cây bị bệnh nặng, khi nhổ bụi gừng lên gần như cả củ đều bị thối, phần non bị thối trước trong 5-7 ngày, phần già bị thối chậm hơn. a. Triệu chứng cây héo xanh, b. Củ gừng bị thối, c. Dòng tuôn vi khuẩn - Quá trình lây nhễm + Bệnh tồn tại trong đất, hom giống và xác bã thực vật xâm nhiễm qua các vết thương cơ học hoặc do tuyến trùng. + Bệnh lây lan qua dụng cụ nông nghiệp, nước tưới, nước mưa và xác bã thực vật nhiễm bệnh. - Phòng trị → Biện pháp vật lý: Xử lý giống bằng nước ấm có nhiệt độ 500C trong 30 phút trước khi trồng. → Biện pháp hóa học: 30 ngày sau khi trồng phun ngừa thuốc đặc trị vi khuẩn như Pyramos 40SL (25ml/ bình 25 lít) hoặc Kasuduc 3SL (35-40ml/ bình 25 lít), những lần sau phun cách nhau 15 ngày. 3. Bệnh thối củ do vi khuẩn Tác nhân: do vi khuẩn Erwinia chrysanthemi. - Triệu chứng: Bệnh làm củ gừng mềm dần và thối, có mùi thối đặc trưng. Triệu chứng thối củ - Quá trình lây nhiễm + Bệnh gây hại nghiệm trọng ở các vùng thường xuyên ngập nước, qua các vết thương có sẵn hoặc qua giống nhiễm bệnh. + Vi khuẩn bắt đầu ăn chất lỏng tiết ra từ các tế bào bị thương và sinh sôi. Vi khuẩn tiết ra enzym pectolytic làm phân hủy và phá vỡ các tế bào cung cấp thêm thức ăn cho vi khuẩn. Thường thì phần vỏ ngoài không bị thối, cho đến khi bị nứt ra phần thối bên trong lây lan cho các củ gừng bên cạnh. - Phòng trị + Biện pháp vật lý → Xử lý giống bằng nước ấm có nhiệt độ 500C trong 30 phút trước khi trồng. → Vệ sinh đồng ruộng, dọn dẹp tàn dư thực vật. → Xử lý đất bằng vôi. → Trồng trên đất thoát nước tốt. → Tiêu huỷ cây bệnh tránh lây lan. → Bảo quản nơi thoáng mát sau thu hoạch. + Biện pháp hóa học: xử lý với thuốc đặc trị vi khuẩn như Pyramos 40SL (25ml/ bình 25 lít) hoặc Kasuduc 3SL (35-40ml/ bình 25 lít).            Các sản phẩm liên quan: https://congtydelta.com/danh-muc/329/thuoc-tru-benh   Công ty cổ phần BVTV Delta    
Bệnh héo rũ trên cà chua
CÂY RAU MÀU Bệnh héo rũ trên cà chua
BỆNH HÉO RŨ Tác nhân do nấm Fusarium oxysporum 1. Triệu chứng - Các cây bệnh ban đầu vàng các lá dưới, sau đó tiếp tục lan dần lên phía trên, lá dưới chuyển nâu và khô. Lá bị vàng - Cây bệnh bị héo ngọn, ban đêm có thể hồi phục nhưng tình trạng héo ngày càng trở nên tồi tệ và cuối cùng là rũ hoàn toàn. Héo cả cây - Mạch dẫn nâu phát triển rộng trong thân và lan vào cuống lá. Mạch dẫn hóa nâu 2. Điều kiện phát triển bệnh - Bệnh phát triển thích hợp trong điều kiện thời tiết ẩm. Nhiều trên chân đất cát pha bạc màu. - Bệnh có thể tồn tại trong đất nhiều năm không cần có cây ký chủ. 3. Biện pháp phòng trừ - Bón vôi trước khi trồng - Cần vệ sinh khử trùng dụng cụ làm vườn tránh lây nhiễm sang các ruộng mới. - Dùng màng phủ nông nghiệp hạn chế sự lây nhiễm bệnh. - Luân canh cà chua với cây ngập nước. - Khi gặp điều kiện mưa nhiều và ẩm độ cao, có thể phun thuốc phòng ngừa bằng các loại thuốc như: Amity Top 500SC, Avin 50SC, Unizebando 800WP,…     Thuốc trừ nấm bệnh, vi khuẩn: https://congtydelta.com/danh-muc/329/thuoc-tru-benh   Công ty cổ phần BVTV Delta Bài viết liên quan Bệnh héo muộn trên cà chua: https://congtydelta.com/bai-viet/84/benh-heo-muon-tren-ca-chua Bệnh héo rũ trên cây dưa hấu: https://congtydelta.com/bai-viet/62/benh-heo-ru-tren-cay-dua-hau Bệnh héo xanh trên cây ớt: https://congtydelta.com/bai-viet/67/benh-heo-xanh-tren-cay-ot  
Quy trình trồng và chăm sóc hành tím Vĩnh Châu
CÂY RAU MÀU Quy trình trồng và chăm sóc hành tím Vĩnh Châu
QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC HÀNH TÍM VĨNH CHÂU Allium Ascalonicum 1. Đặc điểm - Hành tím thuộc nhóm rau ăn củ. Hành tím có 2 loại củ, củ tròn to và củ nhỏ dài. Hành tím rất sợ úng, nên phải trồng ở đất cao ráo tơi xốp. Hành tím củ tròn Hành tím củ dài - Hành tím có tên khoa học là Allium Ascalonicum, bắt nguồn từ chữ Ascalon, tên của một thị trấn ở miền Nam Palestin, nơi mà các nhà khoa học cho là nguồn gốc của giống hành này. - Vĩnh Châu là một trong ba khu vực có diện tích sản xuất hành lớn nhất nước. 2. Quy trình trồng hành tím a/ Thời vụ: hành tím Vĩnh Châu có ba vụ - Vụ hành sớm: Trồng tháng 09-10 dương lịch, thu hoạch tháng 11-12 dương lịch (thời gian 65-70 ngày). - Vụ hành mùa: Trồng tháng 11-12 dương lịch, thu hoạch tháng 1-2 dương lịch (thời gian 75-80 ngày). - Vụ hành giống: Từ tháng 3 đến tháng 6 dương lịch. b/ Giống - Có 2 loại giống: Tùa Coóng, Sài Coóng cả hai đều có chất lượng như nhau, nhưng Sài Coóng cho năng suất cao hơn. - Tiêu chuẩn củ giống: Củ giống không bị sâu bệnh, có màu tím đậm, đáy củ tròn, phần gốc rễ túm gọn và không mọc rễ mới. Ghi chú: Cần xử lý giống bằng thuốc trừ bệnh có hoạt chất Mancozeb như: BioRosamil 72WG giúp tạo một lớp bảo vệ củ hành, ngăn ngừa nấm bệnh tấn công giai đoạn cây con. - Lượng giống sử dụng: 80-100 kg/ 1000m2. c/ Làm đất và cách trồng: - Trồng được trên nhiều loại đất, nhưng đất phải cao ráo, tơi xốp và nhiều dinh dưỡng. Làm đất và xuống giống hành tím - Làm đất: cày phơi đất khoảng 15-20 ngày, tiếp theo xới tơi 2 lượt, trước khi lên liếp 3-5 ngày tiến hành rải vôi, nếu đất nhiều sét cần trộn cát mịn đều trên mặt liếp. - Lên liếp: Liếp cao 15-20 cm, mặt liếp rộng 70-90 cm, khoảng cách mương giữa 2 liếp 20-30 cm. Liếp trồng phải bằng phẳng, tưới nhẹ phun thuốc diệt mầm cỏ. - Khoảng cách trồng: Hàng cách hàng 15 cm, cây cách cây 10-15 cm. Mật độ 4000-4500 bụi/ 1000m2, trồng 1-2 củ/ hốc, nếu đất nhiều sét (đất thịt) cắm củ sâu 2/3 củ giống, nếu đất cát cấm củ vừa ngập mặt đất. Sau khi trồng xong phủ một lớp rơm mỏng rồi tưới nước. Khoảng cách trồng d/ Bón phân (sử dụng cho 1000m2) - Bón lót: Trước khi trồng 5-7 ngày: bón 80-100 kg phân hữu cơ tôm cá, 50 kg vôi, 15 kg super lân, 10 kg NPK 16-16-8-13S, 8 kg Kali, khoáng núi lửa 1 kg. - Bón thúc: + 10 (NSKT): 15 kg NPK 16-16-8-13S, tưới Bio One hoặc Saphire 50ml/ 25 lít nước.      Phân bón : https://congtydelta.com/danh-muc/330/phan-bon + 20 NSKT: 15 kg NPK 16-16-8-13S. + 30 NSKT: 15 kg NPK 16-16-8-13S, Phun Canxi Bo 50ml/ 25 lít nước. + 40 NSKT: 15 kg NPK 16-16-8-13S, 10 kg Kali, phun Siêu lớn củ hành 50ml/ 25 lít nước. + 50 NSKT: 3 kg Kali, phun Ruby 50ml/ 25 lít nước. Chăm sóc hành tím e/ Phòng trừ các đối tượng sâu bệnh hại phổ biến - Sâu ăn tạp: Sử dụng các loại thuốc: Rồng Việt, Vua sâu, B52 Duc    Thuốc trừ sâu, rầy: https://congtydelta.com/danh-muc/328/thuoc-tru-sau-ray - Sâu xanh da láng: Sử dụng các loại thuốc: Vua sâu, B52 Duc - Ruồi hành (Dòi đục thân hành): Sử dụng các loại thuốc: Vua sâu - Bệnh thối củ do vi khuẩn: Sử dụng các loại thuốc: Pyramos 40SL, Kasuduc 3SL    - Bệnh đốm lá (đen cổ lá): Sử dụng các loại thuốc: Bio Rosamil 72WG, Amity Top 500SC    Thuốc trừ bệnh: https://congtydelta.com/danh-muc/329/thuoc-tru-benh Chăm sóc hành tím f/ Thu hoạch Hành thu hoạch phải đủ độ chín, củ đã ngừng tăng trưởng có màu tím sậm, bóng chắc, khi 85% la thân đã ngã vàng, cổ lá héo lại thì thu hoạch, chọn nơi khô ráo, trải lớp mỏng phơi lá lên như lợp nhà, phơi 15-20 ngày nắng. Sau khi phơi khô, loại bỏ bớt lá thừa, rễ củ, loại bỏ các củ không đạt chất lượng sau đó cột bó từng chùm  từ 7-10 kg. Thu hoạch hành tím Phơi lá hành tím     Công ty cổ phần BVTV Delta    
Sâu vẽ bùa
CÂY ĂN TRÁI Sâu vẽ bùa
SÂU VẼ BÙA Tên khoa học: Phyllocnistis citrella Stainton Họ Gracillariidae, bộ cánh vảy (Lepidoptera) 1. PHÂN BỐ KÝ CHỦ Loài sâu này chủ yếu gây hại trên nhóm cây cam, quýt, chanh, nhưng mức độ thiệt hại khác nhau tùy theo giống 2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ SINH HỌC - Bướm rất nhỏ, dài khoảng 2mm, sải cánh rộng từ 4 – 5 mm. Toàn thân có màu vàng nhạt, hơi có ánh bạc. Cánh trước có dạng hình lá liễu, gốc cánh màu xám nhạt, phần còn lại màu trắng bạc hơi ngả vàng. Từ gốc cánh có hai vân dọc màu đen kéo dài đến giữa cánh. Khoảng 1/3 về phía đầu cánh có một vân xiên giống hình chữ Y. Phần đầu cánh có rìa lông khá dài màu đen. Cánh sau rất hẹp, màu xám đen, hai rìa lông bên ngoài rất dài màu xám nhạt. - Thời gian sống của bướm từ 4 – 5 ngày. Một bướm cái đẻ từ 40 – 50 trứng, - Trứng hình bầu dục dẹp, rất nhỏ, khoảng 0,2 – 0,3 mm. Trứng mới đẻ trong suốt, sắp nở có màu trắng đục hơn ngả vàng. Thời gian ủ trứng từ 2 – 7 ngày. - Sâu mới nở dài khoảng 0,5mm, thân màu xanh nhạt, gần như trong suốt, đầu màu nâu. Sâu lớn đủ sức dài khoảng 4mm, màu vàng xanh, cơ thể không còn trong suốt. Mình sâu dẹp, có 13 đốt, hai đầu thon nhỏ, chân ngực và chân bụng đều thoái hóa, đốt cuối có hình ống dài. - Ở giai đoạn chuẩn bị nhộng, cơ thể sâu không còn dẹp mà chuyển sang dạng hình ống màu trắng ngả vàng đục. Sâu có 4 tuổi, phát triển trong thời gian từ 5 – 20 ngày tùy điều kiện ngoại cảnh. - Nhộng dài từ 2 – 3 mm, hai đầu thon nhỏ, lúc mới hình thành màu vàng nhạt, sau chuyển thành màu nâu vàng với một gai rất nhỏ trên đầu. Nhộng phát triển trong thời gian từ 7 – 15 ngày. 3. TẬP QUÁN SINH SỐNG VÀ CÁCH GÂY HẠI - Bướm ít bị thu hút bởi ánh sáng đèn. Ban ngày bướm ẩn trốn trong tán lá cây, ban đêm bay ra hoạt động và đẻ trứng, mạnh nhất từ 19 – 21 giờ. Từ 12 – 15 giờ sau khi bắt cặp bướm cái bắt đầu đẻ trứng. - Khoảng 85% số trứng được đẻ trong vòng 2 ngày đầu. Trứng thường được đẻ ở mặt dưới lá, trung bình 2 – 3 trứng trên một lá hay một chồi non. Phần lớn trứng tập trung hai bên gân chính. Bướm thích đẻ trứng ở những vườn cam, quýt dưới 4 năm tuổi. - Sâu mới nở đục ngay vào dưới biểu bì là và tiếp tục đục ăn thành những đường ngoằn nghèo như đường vẽ trên các lá bùa nên sâu có tên gọi là “sâu vẽ bùa”.  Sâu sống bên trong đường đục và ăn lớp tế bào nhu mô diệp lục. Lớp biểu bì khi mới bị tách khỏi lớp nhu mô thường trong bóng, do đó rất dễ nhầm lẫn với vệt chất nhầy của ốc sên để lại trên mặt lá khi di chuyển. - Lá bị sâu tấn công sẽ quăn queo làm hạn chế rất lớn sự quang hợp, chồi non ngừng tăng trưởng. Ngoài ảnh hưởng trên, những vết thương do sâu đục trên bề mặt lá hoặc chồi sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn Xanthomonas campestris pv. Citri phát triển mạnh, gây ra bệnh loét cho cây cam, sau cùng các chồi non sẽ bị hủy diệt. - Các lá cam, quýt hay chanh quăn queo, co rúm do sâu vẽ bùa tạo nên còn là nơi trú ẩn của nhiều loài sâu hại khác. 4. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ - Nên phòng vào giai đoạn cây ra lá non như vào đầu mùa mưa hoặc sau khi bón phân, tưới nước. - Có thể áp dụng thuốc sớm khi mới vừa có triệu chứng gây hại đầu tiên bằng thuốc B52 DUC 40EC Pha 25ml/ bình 25 lít     Công ty cổ phần BVTV Delta
Kỹ thuật trồng Mít Thái
CÂY ĂN TRÁI Kỹ thuật trồng Mít Thái
KỸ THUẬT TRỒNG MÍT THÁI - Mít Thái siêu sớm là giống mít mới xuất hiện những năm gần đây, là giống cây dễ trồng, ít công chăm sóc, ít sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, đậu trái quanh năm. - Đặc điểm nổi bật của cây mít Thái là cho thu hoạch rất nhanh. Từ lúc trồng đến lúc cho thu hoạch lứa đầu tiên chỉ mất khoảng 12-15 tháng. Cây đậu trái quanh năm nhất là vào mùa hè. Trái mít khi chín có trọng lượng từ 10-15 kg, bên trong có múi khá to và mọng, ăn thơm ngọt đậm. Bên cạnh đó, mít Thái giàu chất dinh dưỡng như vitamin A, C, canxi, sắt, kali, ma-giê và nhiều dinh dưỡng khác, do đó rất có lợi cho sức khỏe người dùng. - Tuy mít Thái dễ trồng nhưng để trồng thành công cây mít Thái, cần lưu ý một số kỹ thuật sau: 1. Chọn đất và chuẩn bị đất trồng - Mít là cây dễ tính, có thể phát triển trên nhiều loại đất khác nhau, gồm: Đất đỏ bazan, phù sa, đất xám, đất đồi núi… - Tuy nhiên, đất trồng mít phải thoát nước tốt, có tầng canh tác sâu, mít chịu úng kém, ở các vùng đất thấp, khi trồng phải lên líp và đắp mô cao từ 50 – 70 cm. Đào hố trồng cây mỗi hố nên đào với kích thước khoảng 65x65x65 cm - Bón lót: 0,3 - 0,5kg vôi bột + 3kg phân chuồng hoai mục  + 400 g phân lân cao cấp/ hố.   - Ủ hố trồng khoảng 20 – 30 ngày sau đó tiến hành trồng cây giống. 2. Chọn giống Không nên nhân giống bằng hạt vì bị lai giống và cây lâu cho trái. Nên sử dụng cây ghép có đường kính gốc ghép từ 1 – 1,5 cm, cành ghép cao 20 – 30 cm (kể từ vết ghép), cây khỏe mạnh, sạch bệnh nhưng phải là dòng F1 thuần chủng thì mới đảm bảo về năng suất và chất lượng. Nên chọn cây có bộ rễ phát triển mạnh; lá đang giai đoạn già; vết ghép tiếp hợp tốt. Cây mít giống 3. Thời vụ và khoảng cách trồng: - Thời vụ trồng: để cây sinh trưởng và phát triển có hiệu quả nhất, nên trồng vào đầu mùa mưa, nghĩa là từ tháng 5 đến tháng 7 dương lịch. - Khoảng cách trồng: Do mít Thái có khả năng cho trái sớm nên có thể trồng theo mật độ dày, khoảng 3,5m x 3,5 m hoặc 4 m x 4 m. Sau khi thu hoạch mít từ 5 – 7 năm, có thể loại bỏ cây ở giữa, đảm bảo mật độ giữa các cây mít luôn thông thoáng, giúp cây phát triển và đậu trái tốt hơn. 4. Trồng và chăm sóc: - Cách trồng: Rút nhẹ túi đựng bầu ra bỏ, đặt bầu đất vào hố trồng và lấp đất lại, không làm vỡ bầu, đứt rễ. Nếu đất khô phải tưới cho cây ngay, dùng rơm, rạ, cỏ rác... đậy xung quanh bầu để giữ ẩm. Cây cao, ốm yếu dùng cọc cắm cố định cho cây khỏi ngã đổ. Trồng cây con vào hố - Tưới nước: Tháng đầu sau khi trồng, nếu khô hạn phải tưới thường xuyên 2-3 ngày/ lần. Sau đó, có thể tưới 4-5 ngày/ lần. Từ năm thứ hai về sau, tưới cho cây vào giai đoạn mới bón phân và những tháng quá khô hạn. Mít Thái rất sợ úng nên vào mùa mưa lũ, phải kiểm tra kênh mương cống rãnh và có kế hoạch chống úng. - Bón phân: a. Bón lót: 0,3 - 0,5kg vôi bột + 3kg phân chuồng hoai mục  + 400 g phân lân cao cấp/ hố. b. Thời kỳ kiến thiết cơ bản: + Năm thứ nhất: Bón 3 lần vào đầu, giữa và cuối mùa mưa: Bio One +20g NPK 20-10-15 /cây/ lần bón. + Năm thứ hai: Bón 3 lần vào đầu, giữa và cuối mùa mưa: Bio One + 70g NPK (16-16-8)/cây/ lần bón. + Năm thứ ba: Bón 3 lần vào đầu, giữa và cuối mùa mưa: Bio One + 80g NPK (20-20-15)/cây/ lần bón. Đặc biệt, trong thời kỳ kiến thiết cơ bản có thể sử dụng thêm phân phun qua lá hoặc tưới gốc Bio Mít liều lượng 50ml/25 lít. c. Thời kỳ kinh doanh: + Bón lần 1 (sau thu hoạch): Bio One + 100g NPK (20-20-15)/ cây. + Bón lần 2 (khi cây phân hóa mầm hoa): Bio One + 400g NPK (20-20-15)/cây. + Bón lần 3 (khi cây nuôi trái): Bio One + 50g KCl/cây. Đặc biệt, trong khi cây nuôi trái phun thêm Amino Mít định kỳ 10 ngày 1 lần 50ml/25 lít. 5. Tỉa cành, tỉa trái: - Tỉa cành: Tỉa những cành sâu bệnh để cây thông thoáng nhằm tăng năng suất và mang tính thẩm mỹ. Tiến hành tỉa cành khi cây cao khoảng 1 m trở lên, cây còn nhỏ tỉa cành tạo tán 2-3 lần/năm. Cây lớn mỗi năm một lần khi thu hoạch trái xong. Cách tỉa cành mít như sau: + Cắt bỏ các cành gần sát mặt đất (từ 40 cm trở xuống). + Tỉa bỏ bớt các cành cấp 2, cấp 3... cho cây vừa đẹp vừa thoáng. + Giữ lại cành cấp 1 cách gốc khoảng 40 cm trở lên, chọn các cành mọc theo các hướng khác nhau, cành trên cách cành dưới khoảng 40 – 50 cm, tạo thành tầng không quá 5 cành cấp 1. - Tỉa trái: Tỉa bớt trái xấu, trái sâu bệnh, trái nhỏ và cả những trái bình thường cho mật độ trái phù hợp với từng cây. Tỉa trái +    Khi cây 1 năm tuổi: nên tỉa bỏ chỉ chừa một trái/lứa. +    Năm thứ hai: để 2 trái/lứa, thu hoạch được 4 trái/năm. +    Năm thứ ba: để 3 trái/lứa, một năm 2 lứa, sẽ được 6 trái và như thế tăng số trái/cây theo từng năm  tuổi. 6. Phòng trừ sâu, bệnh hại mít Thái:  6.1. Bệnh hại: a. Bệnh thối nhũn - Cây con ở vườn ươm có độ ẩm cao, quá rậm rạp dễ bị bệnh và bệnh lây lan rất nhanh. Bệnh có thể do nấm Rhizoctonia solani, Sclerotium, Pythium gây nên. - Trên thân gốc và bề mặt vật liệu nuôi cây có nhiều hạch nấm tròn to, nhỏ dầy đặc và lây lan nhanh. Bệnh làm teo gốc, thân lá có đoạn tươi xanh và phần non chết gục như bị luộc trong nước nóng. - Phòng bệnh: Sử dụng phân hoai mục. Tạo thông thoáng, khô ráo và thoát nước tốt. Xử lý nguyên vật liệu trong vườn ươm bằng các loại thuốc có chứa các hoạt chất như Metalaxyl  + Mancozeb  (BioRosamil 72WG),... - Trị bệnh bằng các loại thuốc có chứa các hoạt chất: Cyproconazole, Difenoconazole (Amity top 500SC). b. Bệnh thối gốc chảy nhựa - Bệnh xảy ra trên các vườn mít quá ẩm ướt và có nhiều loại sâu hại chích hút nhựa cây, gây những vết thương và là cơ hội tốt cho nấm Phytopthora xâm nhập. - Bệnh thể hiện ở vùng gốc có nhiều vết loét, nước dịch từ bên trong chảy rỉ ra, vỏ vùng gốc bị thối từng mảng to, bề mặt lớp gỗ ẩm ướt và thâm đen. Lá vàng, rụng và cây chết. Thường khi phát hiện được thì bệnh ở tình trạng nặng, khó chữa trị. - Cách phòng hữu hiệu nhất là trồng cây trên đất cao ráo, thoát nước tốt. Bảo vệ các thiên địch để hạn chế mật độ sâu rầy gây hại, khi cần thiết dùng các loại thuốc hóa học có chứa các hoạt chất để phun xịt như Metalaxyl  + Mancozeb  (BioRosamil 72WG) kết hợp với Pyramos 40SL. 6.2. Sâu hại: a. Sâu đục thân, đục cành Thành trùng đẻ trứng trên lá non, trái non sau đó đục vào thân cành. Phun Vua sâu vào giai đoạn ra lá non, trái non. b. Ruồi đục trái  Đẻ trứng vào trái già, gây thối nhũn trái. Nên dùng chất dẫn dụ sinh học để diệt ruồi đực. Bao trái Bao trái c. Sâu đục trái Gây hại nặng trên mít làm giảm chất lượng và sản lượng. Thường ở các phần tiếp giáp các trái hay giữa trái tiếp giáp với thân, bị gây hại nặng nhất. Trái có thể bị hư hỏng hay bị rụng sớm. Không nên dùng biện pháp xử lý thuốc hóa học mà dùng biện pháp sinh học để phòng trừ sự gây hại hay bao trái vào cuối giai đoạn trái rụng sinh lý. d. Rầy, rệp Có rất nhiều loài gây hại trên mít, chúng chích hút nhựa lá non, đọt non, trái làm lá quăn queo, cây chậm lớn, trái dị hình và kèm theo là nấm đốm bồ hóng tấn công làm giảm khả năng quang hợp của cây và trái không đẹp. Khi trồng ở nơi cao ráo thường bị rệp sáp tấn công ở phần gốc và rễ. Dùng các loại thuốc hóa học có các hoạt chất sau đây để trị rầy rệp khi điều tra có mật số cao: Pymetrozine (Chets 555),... 6.3. Phòng ngừa hiện tượng xơ đen: Giống cây mít Thái Lan thường bị xơ đen, da không bóng, hình dạng bên ngoài vẫn phát triển bình thường. Trên cùng một cây có thể có trái bệnh, trái không bệnh. Nguyên nhân có thể do thiếu canxi – do mưa quá nhiều khiến canxi trong đất bị hao hụt. Do đó, trước khi cây ra hoa và trong thời gian ra hoa, cần bổ sung canxi cho mít. Loại canxi tốt nhất là canxi lỏng, phun lá và tưới gốc giai đoạn mít ra nụ và cứ định kỳ 2 tháng phun lại 1 lần đến khi thu hoạch ( Canxi Bo Delta ). Trái mít bị sơ đen 7. Thu hoạch: Cây mít sau trồng 3 năm đã cho quả. Từ khi ra hoa đến trái già khoảng 5 tháng. Quả mít già các gai quả sẽ nở căng, vỏ quả chuyển từ màu xanh non sang xanh vàng, nhựa mủ lỏng và trong, vỗ tay vào mặt quả có tiếng bộp bộp. Nếu vận chuyển đi xa thì thu quả già. Nếu thu quả ăn ngay thì đợi cho quả có mùi thơm. Thu quả quá sớm, quả còn non sẽ kém chất lượng. Thu quá muộn dễ bị thối quả. Trái mít đã thu hoạch   Một số sản phẩm liên quan Thuốc trừ sâu, bệnh      Chi tiết sản phẩm: https://congtydelta.com/danh-muc/328/thuoc-tru-sau-ray Phân bón lá bổ sung vi lượng              Công ty cổ phần BVTV Delta    
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây thanh long
CÂY ĂN TRÁI Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây thanh long
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY THANH LONG Dragon fruit Cây thanh long (tên tiếng Anh là Pitahaya, hay còn gọi là Dragon fruit, thuộc họ Xương rồng, có nguồn gốc ở các vùng sa mạc thuộc Mehico và Colombia. Thanh 1ong được người Pháp đem vào trồng ở Việt Nam trên 100 năm nay, tập trung tại Bình Thuận, Long An, Tiền Giang, TP. HCM, Khánh Hòa. Thanh long là cây ngày dài (trường quang kỳ),mùa thanh long tự nhiên xảy ra từ tháng 4 tới vườn tháng 10, rộ nhất từ tháng 5 tới tháng 8. Vào thời điểm ấy giá rẻ , một số nhà vườn tiến bộ đã phát hiện, hoàn chỉnh dần từng bước kỹ thuật thắp đèn tạo quả trái vụ để chủ động thu hoạch, nâng cao hiệu quả kinh tế. 1. Thời vụ trồng - Thường trồng vào tháng 10 - 11 dương lịch, Những nơi thiếu nguồn nước tưới như Bình Thuận, Vũng Tàu, An Giang nên trồng vào đầu mùa mưa (tháng 5 - 6 dương lịch) nhưng phải chú ý đến việc chuẩn bị hom giống từ trước do lúc này cây đang ra hoa và mang quả, không thể lấy hom trực tiếp được. 2. Chuẩn bị cây giống - Có 4 loại giống được trồng : Phổ biến là Thanh long vỏ đỏ ruột trắng, thanh long vỏ đỏ ruột đỏ, thanh long vỏ đỏ ruột tím. Riêng thanh long vỏ vàng ruột trắng là giống nhập, có giá trị kinh tế cao, đang được trồng thử nghiệm tại Tiền Giang. - Cây giống chuẩn bị đủ về số lượng và tiêu chuẩn cây con đem trồng. Kiểm tra bầu thanh long giống trước khi trồng phải có rễ dài, hom có màu xanh, không sâu bệnh. Cây thanh long giống 3. Chuẩn bị đất trồng - Đào hố rộng 30-40cm để bón phân cho phù hợp: + Cây hom trong bầu ươm thì đào hố sâu khoảng 10cm + Cây hom không trồng trong bầu ươm, thì đào hố sâu 5 cm là vừa. Vì thanh long không trồng quá sâu, cây phát triển chậm. + Nơi đất bằng cần lên luống để tránh ngập úng, làm thối rễ; + Nơi đất dốc cần đào hố sâu 50 x 50 x 50cm. Cự ly giữa các hố khoảng 2,5-3m; - Hố được cuốc trước khi trồng 15 ngày. Bón lót phân vào hố trồng - Bón lót bằng 5kg phân chuồng hoai + 0,2kg phân lân hoặc 0,3kg (NPK 20-20- 15)/hố; - Trộn đều và lấp đầy hố trồng; - Khơi hỗn hợp đất và phân dưới hố lên; - Tạo hố trồng sâu hơn bầu 2 – 4cm; - Đáy hố phẳng; - Rãi thuốc trừ sâu, bệnh; - Lắp 1 lớp đất lên trên lớp phân thuốc dày 5cm. 4. Trồng cây - Mật độ trồng khoảng 700-1.000 trụ/ha, khoảng cách trồng 3 x 3 m hoặc 3 x 3,5m. Thanh long là cây cần nhiều ánh nắng, nếu trồng dầy thì quả nhỏ, bán không được giá. - Có thể bố trí trồng xen các loại cây ngắn ngày khác nhưng phải đảm bảo cho thanh long nhận đầy đủ ánh sáng - Dùng dao lam bóc vỏ bầu cây trước khi trồng sao cho không bị vỡ bầu; - Đặt cây vào giữa hố, cạnh bằng của cây thanh long áp vào cột; - Đặt từ 3 - 4 hom quanh cây chống (trụ), cần chú ý: - Đặt hom cạn 5 cm để tránh thối gốc do đất ẩm. - Đặt áp phần phẳng của hom vào mé trụ để sau này hom ra rễ và bám nhanh vào trụ. Cột hom vào trụ để gió khỏi làm lung lay lúc đầu vì rễ trên không chưa phát triển để bám vào cây trụ. Cách trồng cây thanh long - Sử dụng đất mặt tơi xốp lấp hố; - Ấn đất đảm bảo có độ chặt vừa phải, không làm vỡ bầu cây khi lấp đất; - Dùng dây cột cố định chồi vào trụ trồng tránh làm xê dịch cây ảnh hường đến ra rễ; - Tủ gốc bằng rơm, rạ, cỏ khô, bột xơ dừa; - Tưới nước vừa đủ ẩm gốc. 6. Chăm sóc thanh long sau trồng 6.1. Che tủ giữ ẩm - Có thể trồng cây cỏ đậu hoặc sử dụng rơm rạ, sơ dừa để tủ gốc để giữ ẩm cho đất - Kết hợp trồng xen các loại cây rau ngắn ngày như cà, ớt, rau cải,… vừa che bớt nắng giai đoạn đầu, vừa tăng hiệu quả kinh tế. Vườn thanh long xen cà phổi 6.2. Tưới nước - Tưới nước cho cây mới trồng: Giai đoạn cây con mới trồng chỉ tưới vừa đủ ẩm, có thể tưới 2-3 ngày một lần khoảng 5 lít nước/gốc (trụ) - Tưới nước cho cây giai đoạn phát triển: Giai đoạn kinh doanh cây cần nước rất cao, thân cây thanh long chứa nhiều nước, nên mỗi ngày nên tưới một lần, hoặc 2 ngày một lần, tưới ướt tòan bộ cây. - Tưới nước cho cây giai đoạn cây ra hoa và mang trái: Giai đoạn cây chuẩn bị ra hoa kết trái thì nhu cầu nước rất cao (trừ lúc trước ra hoa 2-3 tuần không cần tưới nước, để cây chuẩn bị ra hoa), tưới ướt toàn cây. - Giai đoạn cây ra hoa tránh tưới ướt hoa vì có thể làm hoa bị thối, hư. - Giai đoạn mang trái là giai đoạn cần nhiều nước nhất của cây thanh long, vì cây vừa phát triển, vừa nuôi trái, nếu thiếu trong giai đoạn này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất, chất lượng. Mỗi ngày tưới một lần, tưới ướt cả cây. Tưới nước cho cây thanh long 6.3. Bón phân Bón phân cho 1 trụ (gốc): * Thời kỳ 1-2 năm đầu: Bón lót: 15-20 kg phân chuồng hoai, 100 gam super lân cho một trụ. Bón thúc: 100 g urê + 100 g NPK 16-16-8 vào các giai đoạn 20-30 ngày sau khi trồng, sau đó 3 tháng bón 1 lần. Khi cây ra hoa có thể cấp thêm 50 g phân kali (KCl). - Cách bón: xới nhẹ, rãi xung quanh gốc, lắp phân lại bằng một lớp đất mỏng, bón cách gốc 20-40cm theo tuổi cây. * Thời kỳ từ năm thứ 3 trở đi: Chia làm 8 lần trong năm - Liều lượng bón: 1,08 kg urê + 3,2 kg lân + 0,8 kg KCl. + Lần 1- Sau khi thu hoạch. 100% phân lân + phân chuồng hoai + 200g urê + Lần 2 - Cuối tháng 12: 500g urê + 150 g KCl + Lần 3 - Cuối tháng 2: 180 g urê + 150 g KCl + Lần 4 - Cuối tháng 4: 100 g urê + 100 g KCl. + Từ lần 5 đến lần 8: cứ mỗi tháng bón 1 lần, liều lượng như lần 4. + Rải phân đều trên bề mặt đất xung quanh gốc, xới nhẹ cho phân lọt xuống đất hoặc phủ lên bằng một lớp đất mỏng sau đó ủ rơm hay cỏ khô, sau khi rải phân cần tưới nước. + Ngoài ra có thể phun bổ sung thêm các loại phân vi lượng bằng cách phun thêm phân bón lá vào 10 ngày sau khi đậu trái và lúc phát triển nhanh. + Đối với vườn thanh long từ 3-5 năm tuổi: theo công thức 500g N + 500g P2O5 + 500g K2O/trụ/năm tương đương 1,08kg Urea + 3,6kg lân super + 0,83kg KCl. + Đối với vườn thanh long từ 5 năm tuổi trở lên, bón lượng phân là: 750g N + 500g P2O5 + 750g K2O/ trụ/ năm tương đương 1,63kg Ure + 3,6kg lân super + 1,25kg KCl. - Cách bón: rãi đều trên mặt đất xung quanh trụ (gốc) thanh long, xới nhẹ cho hạt phân lọt xuống đất hoặc phủ lên bằng một lớp đất mỏng sau đó tủ bằng rơm rạ hay cỏ khô, sau khi rãi phân cần tƣới nƣớc cho phân tan. - Thời gian bón: Chia làm 8 lần bón + Lần 1: ngay sau khi kết thúc thu hoạch vụ chính (vào khoảng cuối tháng 9 đầu tháng 10dl) hoặc có thể áp dụng khi đã thu hoạch 80% số lượng quả trên vườn. Bón 3,6kg phân lân + 200g Urea/ trụ (cây từ 3-5 năm tuổi) hoặc 3,6 kg phân lân + 300g Urea (cây > 5 năm tuổi). + Lần 2: cuối tháng 12 dương lịch. Bón 200g Urea + 150g KCl/ trụ (cây 3-5 năm tuổi) hoặc 300g Urea + 250g KCl (cây > 5 năm tuổi). + Lần 3: cuối tháng 2 dương lịch. Bón 200g Urea + 150g KCl/ trụ (cây 3-5 năm tuổi) hoặc 300g Urea + 250g KCl (cây > 5 năm tuổi). + Lần 4: cuối tháng 4 dương lịch. Bón 100g Urea + 100g KCl/ trụ (cây 3-5 năm tuổi) hoặc 300g Urea + 250g KCl (cây > 5 năm tuổi). + Từ lần 5- lần 8 cứ mỗi tháng/lần với liều lượng và loại phân như lần 4. Bón phân hữu cơ cho thanh long * Phân bón lá: - Sau khi thu hoạch và cắt tỉa cành tạo tán, tiến hành phun phân bón lá 30-10-10, phun 3 lần, cách nhau 7 ngày, 15g/ bình 8 lít. - Khi chuẩn bị ra hoa, phun phân bón lá 10-60-10, phun 2 lần, cách nhau 7 ngày, sau đó chuyển sang phun phân bón lá 6-30-30, phun 2 lần, cách nhau 7 ngày, 15g/ bình 8 lít. - Trong giai đoạn nuôi trái phun Dưỡng trái thanh long, Siêu nuôi trái, 7 ngày/lần, 50ml/ bình 25 lít. - Trước thu hoạch (15-20 ngày), phun phân bón lá Canxibo, 50ml/ bình 25 lít, phun 2 lần, cách nhau 7 ngày. Phun phân bón lá cho thanh long Ghi chú:  + Có thể sử dụng các loại phân bón lá có công dụng tăng chất lượng quả đạt tiêu chuẩn chất lượng xuất khẩu. + Để tăng chất lượng quả đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (tai lá xanh, cứng, 3 tai ở đầu chóp quả dài ≥ 7cm: phun kết hợp loại bón lá có trên thị trường theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Tốt nhất nên chọn các phân có nguồn gốc hữu cơ để phun, cần lưu ý: tránh sử dụng các loại phân bón lá có chứa phân chất kích thích sinh trưởng, vì phân có thể làm cho trái phát triển không bình thường nên phẩm chất trái không đạt. MỘT SỐ SẢN PHẨM PHÂN BÓN VI LƯỢNG CHUYÊN DÙNG TRÊN CÂY THANH LONG        Công ty cổ phân BVTV Delta
Xử lý ra hoa xoài trái vụ
CÂY ĂN TRÁI Xử lý ra hoa xoài trái vụ
XỬ LÝ RA HOA XOÀI   1. Giới thiệu - Trong điều kiện tự nhiên ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, cây xoài thường ra hoa tự nhiên vào tháng 12-1 và thu hoạch tập trung từ tháng 4-5. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu thị trường, thì việc cho cây xoài ra hoa trái vụ luôn được sự quan tâm của các nhà vườn. - Theo một số nghiên cứu các biên pháp kích thích ra hoa như: Xông khói (Gonzales, 1923 tại Philippines) ứng dụng tác động của khí CO và CO2 cùng với nhiệt gây ra bởi việc hun khói, kỹ thuật cắt rễ nhằm làm giảm sự sinh trưởng của cây, khấc thân hay khoanh cành, điều khiển sự ra hoa bằng hóa chất, các chất kích thích ra hoa: Paclobutrazol (PBZ), Uniconazol (UCZ), cycocel, ethephon, chlorate kali (KClO3),... - Trong đó, phương pháp xử lý ra hoa bằng chất kích thích Paclobutrazol (PBZ) được áp dụng phổ biến. Tùy thuộc vào điều kiện khí hậu và sự nhạy cảm của giống, việc xử lý PBZ có thể tạo ra trái mùa nghịch, cho trái sớm, làm giảm hiện tượng cho trái cách năm cũng như những cây ra trái không ổn định. - Paclobutrazol là một chất làm chậm tăng trưởng thông qua sự ức chế quá trình sinh tổng hợp GA (Gibberellin) thuộc nhóm triazole có vòng 5 cạnh, trong đó có 2 nguyên tử Cacbon và 3 nguyên tử Nitơ có tên hóa học là (2RS, 3RS) -1- (4-chlorophenyl)-4,4-dimethylethyl- 2-(1H-1,2,4-triazol-l-yl) pentan-3-ol và có công thức hoá học tổng quát là C16H20ClN3O. PBZ có thể được hấp thu qua lá, tán cây, thân và rễ, được di chuyển qua mô xylem đến bên dưới chồi sinh mô. Ở đó nó ngăn cản quá trình sinh tổng hợp GA và làm chậm tốc độ phân chia tế bào, làm cho thực vật trở nên già cỗi hơn làm gia tăng việc sản xuất hoa và nụ trái. 2. Quy trình xử lý xoài ra hoa 2.1 Giai đoạn sau khi thu hoạch Cây xoài ra hoa trên chồi tận cùng nên việc kích thích cho xoài ra đọt non là yếu tố quan trọng quyết định khả năng ra hoa của xoài. Do đó, sau khi thu hoạch xoài chính vụ vào tháng 4-5 cần tiến hành các biện pháp kỹ thuật để thúc đẩy cây ra đọt non tập trung để dễ phòng trừ sâu bệnh và kích thích ra hoa. Các biện pháp quan trọng cần thực hiện là: - Tỉa bỏ những phát hoa đã rụng trái, cành vô hiệu trong mình mẹ, cành ốm yếu, bị sâu bệnh hoặc che rợp lẫn nhau gây trở ngại cho việc chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh và thu hoạch. Thông thường những phát hoa đã rụng bông và trái non phải mất 3-4 tháng mới rụng. Do đó, nếu cắt bỏ những phát hoa nầy sẽ kích thích cho cây ra đọt sớm hơn. - Bón phân: Giúp cho cây ra chồi mập, lá to, tích lũy nhiều chất dự trữ giúp cho cây có khả năng ra hoa và nuôi trái trong mùa sau. Đây là giai đoạn thúc đẩy sự sinh trưởng của cây nên công thức phân thường có đạm và lân cao hơn so với kali như 2:1:1, 2:2:1 hay 3:2:1. Lượng phân bón tùy theo tuổi cây, tình trạng sinh trưởng và năng suất mùa trước. Xới đất quanh gốc bón phân cho cây - Tưới nước: 2-3 ngày/ lần giúp cho cây xoài ra đọt tập trung. Đối với cây già (20-30 năm tuổi) khả năng ra đọt kém, cần kích thích cho cây ra đọt non bằng cách phun urê ở nồng độ 1,5-2,0% hoặc gibberellin ở nồng độ từ 5-10 ppm. 2.2 Giai đoạn ra đọt non - Sự phát triển của đọt non có ảnh hưởng rất quan trọng đến khả năng ra hoa và nuôi trái của cây xoài, do đó cần chú ý phòng trừ các loại sâu, bệnh để bảo vệ cho đọt non xoài phát triển tốt. - Các loại sâu bệnh cần chú ý phòng trừ trong giai đoạn này là: Bệnh thán thư (Colletotrichum gloeosporioides), Rầy bông xoài (Idiocerus spp.) hay một số lọai sâu ăn lá như câu cấu xanh (Hypomeces squamosus), bọ cắt lá (Deporaus marginatus Pascoe). - Trường hợp bón phân không đúng lúc hay lượng phân không đầy đủ chồi non xuất sẽ ngắn, ốm yếu. Có thể bổ sung bằng cách phun các lọai phân bón qua lá như phân vi lượng Ruby của công ty Delta (https://congtydelta.com/san-pham/568/ruby-chai-500-ml).   2.3 Xử lý paclobutrazol - Thời điểm xử lý: Khi lá non đã phát triển hoàn toàn, lá có màu đỏ đồng hay vàng nhạt (15-20 ngày tuổi) hay lá có màu đọt chuối đến màu xanh nhạt. Không nên xử lý hóa chất khi lá đã già (có màu xanh đậm). Lá non có màu đồng - Liều lượng: 1-2 g nguyên chất/ m đường kính tán hoặc sản phẩm thương mại Paclo 25 liều lượng 10g/ 10 lít nước cho 1 m đường kính tán. Liều lượng hóa chất tùy thuộc vào tuổi cây, tình trạng sinh trưởng của cây. Liều lượng paclobutrazol cũng tùy thuộc vào từng giống. Nồng độ quá cao có thể làm cho phát hoa ngắn hay chùn lại, không có khả năng đậu trái. - Cách xử lý tưới vào đất: Xới đất xung quanh theo hình chiếu của tán cây, sau đó pha hóa chất với 20-50 lít nước tưới đều vùng đất đã xới. Đối với vùng đất tơi, xốp, có nhiều cát nên tưới với lượng nước ít hơn để tránh cho dung dịch hóa chất bị thất thoát do bị thấm sâu qua khỏi tầng rễ. Một tuần sau khi xử lý hóa chất nên tưới nước đầy đủ để rễ cây xoài có thể hấp thụ hóa chất hoàn toàn. 2.5 Kích thích ra hoa - Sau khi xử lý PBZ khoảng 60-90 ngày, khi lá chồi ngọn có 2 mép dợn sóng phun thiourea ở nồng độ 0,3-0,5% hoặc KNO3 200 - 250g/ 10 lít nước hoặc PBZ 150g/ 25 lít nước. - Cần chú ý là điều kiện mưa dầm, ẩm độ đất cao có thể kích thích mầm lá phát triển thay vì mầm hoa. Do đó chỉ nên kích thích ra hoa khi trời khô ráo và rút nước trong mương khô kiệt cho đến khi mầm hoa xuất hiện. 2.6 Giai đoạn nhú mầm hoa (cựa gà) Khi nhú mầm hoa (cựa gà) (khoảng 8 ngày sau khi kích thích ra hoa), có thể phun ngừa bệnh thán thư bằng Amity Top 500SC, ngừa bọ trĩ bằng Penal Duc 145EC kết hợp vi khuẩn Pyramos 40SL. Bổ sung Canxi Bo liều lượng 50ml/ 25 lít nước giúp. Có thể phun lập lại sau khi mầm hoa ra khoảng 1 tấc. Link thuốc trừ sâu: https://congtydelta.com/danh-muc/328/thuoc-tru-sau-ray Link thuốc trừ bệnh: https://congtydelta.com/danh-muc/329/thuoc-tru-benh 2.6  Giai đoạn nở hoa (bung chà) - Hoa xoài thụ phấn chéo, chủ yếu nhờ côn trùng như ruồi nên tuyệt đối không phun các loại thuốc trừ sâu bệnh, phân bón trong giai đoạn nầy để không làm ảnh hưởng đến quá trình thụ phấn của hoa. 2.7 Giai đoạn phát triển trái - Giai đoạn 7-10 ngày sau khi đậu trái (khi thấy “trứng cá”): phun phân bón lá như: Ruby (50ml/ bình 25 lít nước) để giúp quá trình phân chia tế bào và làm giảm sự rụng trái non. - Giai đoạn 28-35 ngày sau khi đậu trái: Chú ý phòng ngừa sâu đục trái (hột) (Deandis albizonalis) bằng Vua sâu. Phun Dưỡng trái xoài - Giai đoạn 30-35 ngày sau khi đậu trái: Bón phân gốc với tỉ lệ 1:1:1 để giúp cho trái phát triển. Có thể phun canxi bo để hạn chế sự nứt trái. Có thể phun 2-3 lần cách nhau 10 ngày/lần để làm tăng phẩm chất trái. - Giai đoạn 55-60 ngày sau khi đậu trái: Nếu trái phát triển chậm nên bón thêm phân vào đất để giúp trái phát triển tốt. Phun Siêu to trái xoài. Bao trái để ngừa sâu, bệnh. Bao trái bằng túi lưới (bên trái) và túi giấy (bên phải) - Giai đoạn 70-75 ngày sau khi đậu trái: Phun phân vi lượng Ngọt trái lên trái để tăng phẩm chất trái như màu sắc, độ ngọt. - Giai đoạn 84-90 ngày sau khi đậu trái: Thu hoạch khi trái đã phát triển bề rộng, bề ngang, “lên màu” hoặc tỉ trọng bằng 1,02. Có thể xác định thời điểm thu hoạch thích hợp bằng cách cho trái xoài vào nuớc, nếu trái chìm dưới đáy từ từ thì vừa thu hoạch, nếu nổi lơ lửng là chưa thật già và nếu chìm quá nhanh tức là trái đã quá già. Trái già có thể thu hoach   Các sản phẩm phân bón lá bổ sung dinh dưỡng cho cây xoài: https://congtydelta.com/danh-muc/330/phan-bon       Công ty cổ phần BVTV Delta
Xử lý ra hoa thanh long
CÂY ĂN TRÁI Xử lý ra hoa thanh long
XỬ LÝ RA HOA THANH LONG Cây thanh long thuộc nhóm cây dài ngày, sự ra hoa chịu ảnh hưởng của quang kỳ, ở miền Nam thanh long bắt đầu ra hoa vào tháng 4 – 9 dl vì số giờ chiếu sáng trong ngày > 12 giờ (ngày dài). Vì vậy, muốn thanh long ra hoa nghịch vụ vào giai đoạn đêm dài ngày ngắn, nông dân áp dụng phương pháp thắp đèn trong một thời gian nhất định cây sẽ ra hoa đồng loạt. Hiện nay, phương pháp này được ứng dụng ở các vườn thanh long trên khắp cả nước. 1. Ra hoa tự nhiên - Sau khi trồng khoảng 8 – 10 tháng cây có thể cho hoa đầu tiên, tùy điều kiện dinh dưỡng. Thường nông dân để trái khi cây được 1 - 1,5 tuổi. Ở tuổi cây 3 năm cây bắt đầu cho trái ổn định. - Hoa tự nhiên xuất hiện từ tháng 3 đến tháng 10, rộ nhất từ tháng 5 đến tháng 8 - Tuy nhiên, quá trình diễn ra không đồng loạt ở các cành thanh long trưởng thành nên việc ra hoa không tập trung ở mùa thuận, số đợt ra hoa tự nhiên trong mùa thuận trung bình có 4 – 6 đợt ra hoa rộ mỗi năm, tốn nhiều công, năng suất thấp. - Vì vậy, việc xông đèn tạo ngày dài 12 – 14 đêm (8 giờ/ đêm) là cây ra hoa đồng loạt vào mùa thuận cũng được nông dân áp dụng. 2. Xử lý ra hoa trái vụ (Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau) Khi cây được 1 - 1,5 tuổi, có thể xử lý ra hoa. - Bón phân trước khi xử lý Nhằm mục đích giúp cây có đầy đủ chất dinh dưỡng để chuẩn bị ra hoa và nuôi trái sau này. - Bón phân gồm phân vô cơ và hữu cơ: + Lần 1: Trước khi thắp đèn 1 tháng, bón 5 kg phân chuồng hoai mục hoặc 0,5 kg phân hữu cơ sinh học/ trụ. Phun phân vi lượng Rồng đỏ liều lượng 50ml/ bình 25 lít nước. + Lần 2: Trước khi thắp đèn 15 ngày, bón 0,5 kg/ trụ phân hữu cơ sinh học. Phun phân bón lá Ruby liều lượng 50ml/ bình 25 lít nước. + Lần 3: Sau khi nụ xuất hiện bón 0,5 kg/ trụ phân hữu cơ sinh học. Phun Canxi Bo liều lượng 50ml/ bình 25 lít nước sau khi nụ xuất hiện 22 ngày. Nụ thanh long sau 4 ngày tắt đèn + Lần 4: Sau khi đậu trái 9 ngày: phun Dưỡng trái thanh long liều lượng 50ml/ bình 25 lít nước. + Lần 5: Sau khi đậu trái 18 ngày: phun Siêu to trái thanh long 50ml/ bình 25 lít nước. + Lần 6: Trước thu hoạch 15 ngày phun phân vi lượng Ruby 50ml/ bình 25 lít nước. * Phân bón lá: https://congtydelta.com/danh-muc/330/phan-bon  3. Xử lý ra hoa  - Có 3 đợt trái trong mùa nghịch + Trong giai đoạn đầu vụ nghịch từ cuối tháng 9 đến tháng 11 sử dụng bóng đèn compact đỏ 20W mật độ 1100 bóng/ ha để xử lý ra hoa cho thanh long tiết kiệm được 66,7% lượng điện tiêu thụ so với bóng đèn tròn. + Trong giai đoạn vụ 2 và vụ 3 của vụ nghịch từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau sử dụng bóng đèn compact 20W với mật đô 1600 bóng/ ha. + Treo bóng đèn cách mặt đất 0, 7 – 1,2 m, khoảng cách giữa các đèn là 3m và cách tán cây 0,5 – 1m. Sử dụng đèn compact + Thời gian xông đèn 16 đêm, mỗi đêm chiếu sáng từ 7 giờ tối đến 5 giờ sáng tương ứng thời gian chiếu sáng là 10 giờ/ đêm. + Thời điểm ngừng xông đèn khi thấy 3 – 5 % số nhánh có mắt dưới gai phồng to. - Khi thực hiện xông đèn, bắt buộc phải có biển báo, tránh những nguy hiểm đáng tiếc trong quá trình xử lý ra hoa thanh long. Cấm bảng thông báo nguy hiểm + Ngoài ra, có thể sử dụng đèn cao áp 250W, khi xử lý bóng đèn cao áp 250W có khả năng kích thích thanh long ra hoa sớm. Một bóng đèn cao áp có thể thắp trung bình cho khoảng 15 trụ thanh long, đồng thời lại rất tiết kiệm điện năng, kinh tế là 30 bóng/500 trụ thanh long (tùy theo độ bằng phẳng mỗi vườn). Tuy nhiên, chi phí đầu tư ban đầu còn khá cao nên chưa được áp dụng rộng rãi. Sử dụng đèn cao áp xử lý ra hoa trái vụ cho thanh long Bài viết liên quan Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây thanh long: https://congtydelta.com/bai-viet/71/ky-thuat-trong-va-cham-soc-cay-thanh-long  Công ty cổ phần BVTV Delta
Kỹ thuật
CÂY ĂN TRÁI Kỹ thuật "vuốt tai" trái thanh long
KỸ THUẬT “VUỐT TAI” TRÁI THANH LONG Vuốt tai thanh long là biện pháp kỹ thuật nhằm giữ cho tai trái thanh long có màu xanh, dài, dày đẹp khi chín. Từ mục đích đó có thể ứng dụng một số chất kích thích sinh trưởng ngoại sinh có tác dụng ngăn cản quá trình sinh sắc tố khi trái bước vào giai đoạn chín giữ lại màu xanh của diệp lục như Alpha-Naphthalene Acetic Acid; Beta-Naphtoxy Acetic Acid; Cytokinin. Chất kích thích sinh trưởng ngoại sinh có tác dụng kéo dài tế bào giúp tai thanh long dài ra, dày lên như Gibberellic Acid (GA3) và các yếu tố dinh dưỡng đa trung vi lượng giúp tai có màu xanh bền đẹp khi chín. 1. CÔNG THỨC VÀ CÁCH PHA THUỐC  Công thức pha thuốc: Thiên nông 100gam ( 1 gói)  + MIRACLE – Gro  1 gói  + GA3 1 gam pha cho 1 lít nước (riêng GA3 bạn có thể dùng loại gói dạng bột 1 g tai thanh long sẽ đẹp hơn) Cách pha thuốc: Cho lần lượt từng thứ một vào 1 lít nước sạch khuấy đều cho tan hết rồi cho sản phẩm tiếp theo làm như trên cho đến hết. 2. THỜI GIAN VÀ CÁCH VUỐT TAI THANH LONG 2.1. Vuốt trái thanh long sống - Có thể vuốt trái sống thanh long (tức là khi trái đang còn xanh, hoặc mới chín): Vuốt trước khi thu hoạch 15 ngày tức là sau rút râu 25 - 27 ngày). - Chỉ vuốt khoảng ¼ tai trái về phía trên, lưu ý khi vuốt trái sống không vuốt tai cụt vì rất dễ bị chảy thuốc xuống trái dẫn đến bị lem trái. Vuốt tai trái thanh long sống Lưu ý: + Vuốt tai trái thanh long khi sống ngoài việc giúp tai xanh và cứng nó còn có tác dụng giúp trái mau lớn hơn. + Hạn chế: vuốt giai đoạn này rất mạo hiểm, rất dễ bị lem trái. + Đặc biệt tránh vuốt tai thanh long sống vào những hôm trời mưa, trái bị lem, ảnh hưởng đến mẫu mã. 2.2. Vuốt tai trái thanh long chín - Lần 1: Khi trái thanh long chín đều tiến hành vuốt tai (7 hoặc 10 ngày trước khi thu hoạch). - Lần 2: Trước khi thu hoạch đi bán 2 - 3 ngày tiến hành vuốt tai 1 lần nữa. Vuốt tai trái thanh long chín Cách vuốt: Vuốt khoảng ½ tai. - Khi vuốt tai vào giai đoạn này nếu như gặp trời mưa, thì nên vuốt lại vì mưa xuống làm trôi thuốc, không có tác dụng. 3. DỤNG CỤ VÀ CÁCH THỨC VUỐT TAI THANH LONG 3.1. Dụng cụ dùng để vuốt tai thanh long - Dùng 1 chai nhựa để đựng thuốc, chai có đục 1 lỗ ở nắp. - Đeo bao tay ni nông trong cùng để tránh thuốc tiếp xúc tới da người. - Dùng 2 - 3 lớp bao tay vải ở ngoài để thấm thuốc vuốt tai thanh long. Lưu ý: Không tự ý pha thuốc liều lượng quá đặc, có thể sẽ làm cháy và vàng tai thanh long. 3.2. Cách thức vuốt tai thanh long hiệu quả - Thực hiện “Vuốt tai” bằng dung dịch thuốc vừa mới pha được. Bỏ thuốc vào trong chai có đục 1 lỗ ở nắp. - Đeo 1 bao tay ni lông trong cùng, sau đó đeo 2 - 3 lớp bao tay vải ở ngoài dùng để thấm thuốc. - Người vuốt đổ thuốc vào ngón cái và ngón trỏ rồi dùng 2 ngón ấy vuốt ướt thuốc từ gốc đến ngọn tai trái. Kỹ thuật vuốt tai trái Lưu ý: Mỗi trái thanh long có hơn chục tai, trong đó những tai ở đuôi trái dài nhất và ngắn dần về phía đầu trái. Muốn trái đẹp không nên vuốt bỏ sót một tai nào. Chỉ sau 2 - 3 ngày sau vuốt thuốc, tai trái thanh long chuyển màu xanh ngắt, tai trái có vẻ dày, thẳng, dài thêm, cho mẫu mã trái đẹp. Công ty cổ phần Delta   Bài viết liên quan Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây thanh long: https://congtydelta.com/bai-viet/71/ky-thuat-trong-va-cham-soc-cay-thanh-long Xử lý ra hoa thanh long: https://congtydelta.com/bai-viet/74/xu-ly-ra-hoa-thanh-long Sản phẩm sử dụng trên cây thanh long https://congtydelta.com/danh-muc/330/phan-bon  
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xoài
CÂY ĂN TRÁI Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xoài
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY XOÀI Mangifera indica L. - Xoài được xem như là cây ăn trái quan trọng chiếm phần lớn thị phần trái cây trong nước, được sử dụng rộng rãi từ trái còn xanh đến trái chín. Diện tích trồng xoài của cả nước năm 2017 vào khoảng hơn 92.000ha với sản lượng 790.000 tấn xoài hàng năm. - Hiện nay, xoài đang được phát triển theo hướng xuất khẩu nên các nhà vườn rất quan tâm đến kỹ thuật canh tác và chăm sóc cây xoài. Giúp tăng năng suất trên vườn xoài và đồng thời tăng thu nhập phát triển kinh tế gia đình. 1. THỜI VỤ Nên trồng vào đầu mùa mưa, từ tháng 5 – 7 dương lịch. Tuy nhiên, nếu đủ nước tưới và che mát, có thể trồng xoài bất cứ lúc nào trong năm. 2. NHÂN GIỐNG - Có nhiều giống xoài đang được trồng ở ĐBSCL như: xoài ăn chín: Xoài Cát Hòa Lộc, Xoài Cát Chu, Xoài Thanh Ca, Xoài Úc và một số giống xoài ăn sống như: Xoài Đài Loan, Xoài Thái, Xoài hòn, Xoài Tượng, Xoài ghép, Xoài Nam Doc Mai, Xoài Keo,… - Có 3 phương pháp nhân giống: trồng bằng hột, cành ghép và trồng bằng cây ghép. - Do trồng bằng hột, thời gian cho trái rất lâu (6 – 8 năm). Nên bà con thường sử dụng giống trồng bằng cây ghép mua tại các cửa hàng giống cây trồng. Cây giống xoài Thái 3. LÀM ĐẤT Lên liếp trồng xoài từ đất ruộng Lên liếp trước khi trồng, tùy vùng có độ cao địa hình khác nhau mà bà con thiết kế liếp cho phù hợp. Vùng ĐBSCL đất thấp và có nhiều sét, dễ bị úng nước nên trồng cây trên mô, đường kính mô từ 80 - 100 cm, cao 30 – 60 cm (tùy thuộc vào cao độ địa hình đất và hệ thống đê bao chống lũ). Đất làm mô có thể là đất bãi bồi ven sông, đất mặt ruộng, đất mặt vườn cây ăn trái. Đào hố trên mô kích thước 60x60x60 cm, bón lót 20kg phân chuồng hoai mục + 200- 300 g vôi bột + 0,5 kg Super Lân vào hố, lấp đất để khoảng 30 ngày mới tiến hành trồng cây. 4. KHOẢNG CÁCH TRỒNG Vì xoài là cây đại thụ có khả năng sống rất lâu (từ 30-50 năm), đồng thời xoài ưa sáng và có trái ở chồi ngoài tán cây, nên không trồng quá dầy. Có thể trồng thưa với khoảng cách 8x8 m hoặc 10x10m thuận lợi cho việc chăm sóc và di chuyển. 5. TRỒNG CÂY - Sau khi ủ hố 1 tháng, bà con đào một hốc nhỏ ở chính giữa hố, bỏ túi nilon và đặt bầu cây vào giữa, lấp đất sao cho vừa bằng cổ rễ, sau đó nén chặt xung quanh. Cắm 2 cọc chéo chữ X vào cây và buộc lại để tránh lay gốc, dẫn đến chết cây. Sau khi trồng, phủ rơm, rác mục xung quanh gốc và tưới nước giữ ẩm cho cây trong tháng đầu để tạo độ ẩm cho rễ phát triển. - Có thể nhúng bầu đất hoặc tưới gốc bằng Bio Delta liều lượng 50ml/ 25 Lít nước để kích thích ra rễ. 6. TỈA CÀNH, TẠO TÁN - Sau khi trồng một thời gian vài tháng (thường là 3 tháng), từ phần chồi ghép có mọc lên 3 tầng lá ( 3 chồi) ta tiến hành hãm ngọn. Từ vị trí hãm, sẽ có nhiều chồi mới mọc lên, ta chỉ để lại 3 chồi khỏe mạnh nhất – gọi là tầng cấp 1. Khi mỗi chồi này mọc được 3 cơi lá tiếp theo, ta tiến hành hãm ngọn lần 2. Tiếp tục như vậy lần thứ 3 thì dừng lại để cây phát triển tự nhiên. Cây xoài con được 4 cơi đọt - Hàng năm tiến hành cắt bỏ các cành mọc sâu trong tán, cành bệnh, cành già cỗi, cành mọc quá gần mặt đất, cuống quả, cành vụn của mùa trước, việc cắt tỉa cành nên tiến hành ngay sau khi thu hoạch. 7. BÓN PHÂN - Phân bón là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc cho trái cách năm của xoài. Sau năm đạt năng suất cao (trúng mùa) cần gia tăng lượng phân bón để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cây đủ sức nuôi trái ở năm sau. Bón phân - Bón phân được chia thành 2 giai đoạn: + Giai đoạn kiến thiết (2 năm đầu): Chia thành 2 đợt bón/ năm (tháng 4 – 5 và tháng 11 dl): bón 150 - 300 g phân NPK 16-16-8 và 100 - 200g Urea/ cây/ năm hoặc pha 01 muỗng canh phân NPK 16-16-8 với ½ muỗng Urea/ thùng 10 lít nước, tưới vào 5, 6 gốc, định kỳ 30 ngày/ lần. + Phân trung vi lượng: Bón bằng cách đổ gốc hoặc phun xịt qua lá Bio Delta hoặc Thần dược với liều lượng 50ml/ 25 lít nước, mỗi năm 2-3 lần, tốt nhất là giai đoạn cây đang ra chồi non, ra lá mới. Có thể kết hợp phun chung với thuốc bảo vệ thực vật để giảm công lao động. Phân bón vi lượng: https://congtydelta.com/danh-muc/330/phan-bon + Giai đoạn kinh doanh (năm thứ 3 trở đi): + Sau khi thu hoạch, cắt tỉa cành: 550g – 300g – 240g (N-P-K) tương đương phân Urea 1,2 kg/ cây/ năm, Lân Long Thành: 2,3 kg/ cây/ năm, Kali chlorua: 0,4 kg/ cây/ năm. Phun phân vi lượng Ruby liều lượng 50ml/ 25 lít nước giúp cây phục hồi sau tổn thương do cắt tỉa cành. + Trước khi ra hoa (tháng 9-10): 180g – 300g – 240g (N-P-K)g/ cây/ năm tương đương phân Urea:0,4 kg/ cây/ năm, Lân Long Thành: 2,3 kg/ cây/ năm, Kali chlorua: 0,4 kg/ cây/ năm. + Sau đậu trái 30 - 35 ngày: 360g – 300g – 480g (N-P-K) g/ cây/ năm tương đương phân NPK 20-20-15: 1,5 kg/ cây/ năm, Phân Urea: 0,13 kg/ cây/ năm, Kali chlorua: 0,5 kg/ cây/ năm. Phun Canxi Bo và Siêu nuôi trái (50ml/ 25 lít nước) giúp trái to, đẹp màu, hạn chế hiện tượng nứt trái. - Cách bón phân: xới xáo nhẹ đất nơi hình chiếu tán cây, sau đó bón phân lấp đất lại và tưới nước cho cây. 8. XỬ LÝ RA HOA Xem bài Xử lý ra hoa xoài trái vụ: https://congtydelta.com/bai-viet/72/xu-ly-ra-hoa-xoai-trai-vu 9. PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH - Xoài có nhiều sâu bệnh, gây thiệt hại nhiều nhất ở giai đoạn cây ra đọt non và lúc trổ bông, nhất là khi xoài trổ bông nghịch vụ trong mùa mưa. - Sâu hại quan trọng như: Rầy bông xoài, Bọ trĩ, Bọ cắt lá, Sâu ăn bông, Ruồi đục trái, Sâu đục trái,…và một số loại thuốc phòng trị như: Penalduc 145EC, Anh hung diệt sâu, Vua sâu,… Thuốc trừ sâu rầy: https://congtydelta.com/danh-muc/328/thuoc-tru-sau-ray - Bệnh hại quan trọng như: Bệnh thán thư, bệnh phấn trắng, bệnh chết đọt, bệnh bồ hóng, bệnh đốm rong, Bệnh khô hoa, Đốm vi khuẩn, … và một số loại thuốc phòng trị như: Bio Rosamil 72WG, Amity Top 500SC, Pyramos 40SL,… Thuốc trừ bệnh: https://congtydelta.com/danh-muc/329/thuoc-tru-benh 10. BAO TRÁI Bao trái xoài là vấn đề cần thiết trong hệ thống sản xuất trái cây thương phẩm. Bao trái hạn chế tác động vật lý giữa các trái với nhau, giảm sâu bệnh hại trên trái xoài, tạo mẫu mã đẹp cho trái. Bao trái 11. THU HOẠCH Tùy hình thức tiêu thụ mà nhà vườn chọn thời điểm thu hoạch. Thường sẽ thu hoạch khi trái già tránh dập trái khi vận chuyển đi xa. Trái có thể thu hoạch Công ty cổ phần BVTV Delta Bài viết liên quan: Ruồi đục trái xoài: https://congtydelta.com/bai-viet/73/ruoi-duc-trai-xoai Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây thanh long: https://congtydelta.com/bai-viet/71/ky-thuat-trong-va-cham-soc-cay-thanh-long Kỹ thuật trồng mít thái: https://congtydelta.com/bai-viet/70/ky-thuat-trong-mit-thai          
Đặc tính thực vật của cây tiêu
CÂY CÔNG NGHIỆP Đặc tính thực vật của cây tiêu
CÂY TIÊU Piper nigrum - Cây tiêu có tên khoa học là Piper nigrum thuộc họ Piperaceae. Tiêu được sử dụng nhiều trong đời sống con người như dùng làm gia vị thức ăn, y học (kích thích tiêu hóa, chống lạnh, nôn mửa, tiêu chảy), hương liệu…. - Hạt tiêu là loại gia vị có giá trị kinh tế cao vì được sử dụng với khối lượng lớn trong công nghiệp chế biến đồ hộp và thực phẩm. Hiện nay, Việt Nam đã được Ủy ban Hồ tiêu thế giới xếp vào nhóm nước xuất khẩu Tiêu hàng đầu thế giới. - Ở nước ta, các vùng có tiềm năng phát triển tiêu gồm: + Đông Nam Bộ: Tốt nhất là vùng đất đỏ Bazalt như Lộc Ninh, Bình Long (Bình Phước), Bà Rịa, Xuân Lộc (Long Khánh). + Tây Nguyên: Lâm Đồng (Di linh, Bảo Lộc, Đa Hoai) Đăk Lăk, Pleiku, Buôn Mê Thuộc. + Miền Trung: Khe Sanh, (Quảng Trị), Tiên Phước. + Kiên Giang: Hà Tiên, Phú Quốc. ĐẶC TÍNH THỰC VẬT Rễ Tùy thuộc vào phương pháp nhân giống và chức năng mà chia ra 4 loại rễ. - Rễ trụ          Khi gieo hột, một rễ cái mọc ra trước ăn sâu vào trong đất để lấy nước gọi là rễ cọc. Rễ cọc mọc rất sâu có thể đến 1m. - Rễ cái Khi nhân giống bằng hom, rễ mọc từ thân hom tiêu gọi là rễ cái. Rễ cái có từ 3-5 rễ ăn sâu vào đất để lấy nước. - Rễ con Rễ mọc ra từng chùm từ rễ cái gọi là rễ con. Rễ con thường phát triển nhiều ở tầng đất mặt để lấy dưỡng chất. - Rễ bám Rễ mọc ra từ các đốt thân để bám trên nọc giúp cây tiêu đứng vững gọi là rễ bám hay rễ khí sinh, rễ này hấp thu dưỡng chất không nhiều lắm   b. Thân Thân tiêu thuộc loại thân bò, cọng trụ, có màu hồng lúc non, khi già có màu xanh hay xám, có thể dài trên 10 m. Thân tiêu được cấu tạo là những bó mạch nên rất mẫn cảm với yếu tố nước. Sự thay đổi hàm lượng nước trong môi trường đất đều có ảnh hưởng đến sự trương nước của cây tiêu. c. Nhánh Tùy thuộc vào chức năng mà trên cây tiêu có thể chia ra 3 loại nhánh: + Nhánh vượt Là những nhánh mọc rất khỏe, đâm thẳng ra từ những mắt trên than chính làm thành góc khoảng 450 với thân. Khi cây còn nhỏ, nhánh này dùng để tạo tán cho tiêu. Nhưng khi cây đã lớn thì cần cắt bỏ vì tiêu hao nhiều dưỡng chất và dễ bị sâu bệnh tấn công. Lấy cành này làm hom giống lâu cho trái, nhưng cây tiêu sống lâu + Nhánh ác Là những nhánh mang trái, mọc từ những mắc trên thân chính gần ngọn. Nhánh ác có lóng ngắn, khúc khuỷu. Lấy nhánh này làm hom nhân giống mau cho trái, nhưng mau cổi và cho năng suất không cao. + Nhánh lươn Là nhánh mọc từ những mắt của thân chính ở phần gốc thân gần mặt đất. Những nhánh này thường bò dài trên mặt đất, cho trái kém. Lấy nhánh làm hom nhân giống lâu cho trái, nhưng cây tiêu sống lâu. d. Lá Lá tiêu hình trái tim tròn hay hơi dài, tùy giống lá thuộc loại lá đơn, mọc xen, có lá bẹ làm thành ống bao lấy chồi. Phiến lá có gân chính hình lông chim, rất thơm. Mặt trên lá láng màu xanh đậm hơn mặt dưới. e. Hoa Hoa tiêu có thể lưỡng tính, đơn tính mọc trên một gié hoa đối diện với lá, trung bình có từ 25-5 hoa. Hoa trần, không cuống hoa, gắn ở nách một lá hoa hình dĩa, và trong một lõm.. Có 2 tiểu nhị, bầu noãn có 1 ngăn. f. Trái - Mỗi trái tiêu chỉ có 1 hột tròn, kích thước thay đổi tùy giống. Trái gần như không có cuống, mọc riêng lẽ trên nhánh của gié. Từ khi hoa nở đến khi trái chin mất 6-10 tháng tùy theo màu và điều kiện canh tác. - Có thể chia thành 3 giai đoạn phát triển như sau: + Giai đoạn ra hoa và thụ phấn: từ 1-1,5 tháng + Giai đoạn từ thụ phấn đến khi trái trưởng thành: Từ 3-5 tháng + Giai đoạn từ trưởng thành đến chín: từ 2-3 tháng   Công ty cổ phần BVTV Delta
Quy trình chăm sóc tiêu
CÂY CÔNG NGHIỆP Quy trình chăm sóc tiêu
QUY TRÌNH CHĂM SÓC TIÊU 1. Bón phân Lượng phân bón hằng năm bón cho tiêu bao gồm phân hóa học và phân hữu cơ tùy thuộc và đất đai, khí hậu, tính hình sinh trưởng và giống trồng. Liều lượng phân NPK và phân chuồng bón cho tiêu theo tuổi cây Tuổi cây Phân chuồng (kg/gốc) N (g/gốc) P2O5 (g/gốc) K2O (g/gốc) Năm thứ 1 15-20 60 30 60 Năm thứ 2 15-20 120 50 120 Năm thứ ≥ 3 (cho trái) 15-20 190 80 360 Năm thứ 1: + Bón lót toàn bộ phân hữu cơ vào hố trồng cộng với 50g Super lân. + Bón 1/3 lượng phân hóa học (đạm, lân, kali) sau khi trồng 1 tháng. + Bón 1/3 lượng phân sau khi trồng 2-3 tháng. + Bón 1/3 lượng phân vào cuối mùa mưa (tháng 11 dl). Năm thứ 2: + Bón toàn bộ phân hữu cơ và 1/2 lượng phân hóa học vào đầu mùa mưa ( tháng 5-6 dl). + Bón 1/2 lượng phân hóa học còn lại vào cuối mùa mưa (tháng 11 dl). Năm thứ 3: Khi cây cho trái + Bón lót toàn bộ phân hữa cơ và ¼ lượng phân hóa học sau khi hái trái. + Bón 1/4 phân hóa học để thúc mầm hoa, lúc tiêu sắp cho gié hoa (khoảng tháng 5-6 dl). + Bón 1/4 phân hóa học lúc trái non hình thành trên gié để giúp giá tăng tỷ lệ đậu trái và phát triển trái non. + Bón 1/4 phân hóa học còn lại để nuôi trái. Cách bón phân + Bón phân hữu cơ: Xới đất chung quanh gốc trong bán kính 50-100 cm, sâu 5-10 cm, rãi đều phân chuồng, lấp đất lại, tránh làm tổn thương bộ rễ khi xới đất. + Bón phân hóa học: Đào rãnh sâu 5-10 cm chung quanh gốc, cách gốc khoảng 30-60 cm, rãi phân và lấp lại.   2. Tưới nước + Tiêu thích ẩm nhưng không chịu được úng, do vậy cần tưới tiêu hợp lý, nhất là không để vườn tiêu bị úng nước. Có thể đào các mương nhỏ sâu và rộng khoảng 30-50cm để giúp thoát nước vườn nhanh hơn. Trong mùa nắng phải tưới đủ ẩm, nhất là giai đoạn cây ra hoa và đậu trái. Sau khi thu hoạch cũng phải tưới nước thường xuyên để giúp mầm hoa phát triển tốt cho vụ kế tiếp, kết hợp với bón phân. Trước khi cây ra hoa ( khoảng tháng 5 dl) cần để cho cây có một thời gian khô ngắn (khoảng 7-10 ngày) giúp cây ra hoa tập trung vào đầu tháng 6 dl. Trong thời gian này tiến hành xới đất, làm cỏ, vun gốc. + Trên các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ như đất xám bạc màu ở miền Đông Nam Bộ, đất cát ở Phú Quốc, đất giồng cát ở một số tỉnh ĐBSCL thì lượng nước cần cho một gốc tiêu trong mùa nắng khoảng 30-60 lít và tưới khoảng 4-6 lần/ tháng. Trên các loại đất đỏ Bazalt thì lượng nước tưới khoảng 40-80 lít và tưới khoảng 4-8 lần/ tháng. 3. Làm cỏ xới xáo Sau khi trồng khoảng 1 tháng cần tiến hành làm cỏ, nhất là vào đầu mùa mưa. Bộ rễ tiêu thích đất tơi xốp, thông thoáng nên có thể kết hợp làm cỏ, bón phân và xới xáo đất quanh cây tiêu. Cần lưu ý ở những nơi có bệnh dễ tấn công, hoặc sau khi xới xáo phải xử lý thuốc diệt nấm cho rễ. 4. Cắt tỉa, tạo hình Cắt tỉa, tạo hình là để cho cây tiêu có bộ khung phân bố đều quanh cây nọc, miễn sao cho cây tiêu có dạng hình trụ tròn để nhận được nhiều ánh sáng, phân bố của nhánh ác được đều sẽ có nhiều trái. Có thể kết hợp xén tỉa để lấy hom nhân giống. - Cơ sở của việc cắt tỉa, tạo hình        + Bấm đọt nhánh vượt chính để có nhánh vượt cấp 1, tiếp tục bấm nhánh vượt cấp 1 để có nhánh vượt cấp 2.        + Nhánh càng xa gốc càng có tuổi già hơn và khả năng cho ra cành mang trái nhiều hơn.        + Chùm hoa chỉ mọc ra trên nhánh ác.        + Cành ác vừa mang chùm hoa, nhưng đồng thời cũng sẽ cho ra cành ác năm sau. -  Cách cắt tỉa, tạo hình +  Sử dụng nhánh vượt các cấp để làm bộ khung cho cây tiêu tròn đều và sự phân bố của nhánh ác cũng đều đặn. + Thường xuyên bấm đọt nhánh vượt để tăng cấp cành để mau có nhánh ác. + Số lượng nhánh vượt sử dụng làm bộ khung cây tiêu tùy thuộc vào kích thước nọc, nọc lớn dùng nhiều nhánh vượt.   * Có thể bổ sung phân bón lá cho cây tiêu trong thời gian đầu giúp cây ra rễ nhanh phát triển tốt hơn   Công ty cổ phần BVTV Delta
Đặc tính thực vật của cây điều
CÂY CÔNG NGHIỆP Đặc tính thực vật của cây điều
  ĐẶC TÍNH THỰC VẬT CỦA CÂY ĐIỀU Anacardium occidentale L. - Cây điều thuộc Bộ Sapindales, họ Anacardiaceae, là cây công nghiệp có giá trị kinh tế rất cao và được đánh giá là cây kinh tế mũi nhọn của Việt Nam. Việt Nam đang là nước xuất khẩu hạt điều lớn nhất thế giới (2020), ước tính đạt 450.000 tấn điều nhân, trị giá 3,2 tỷ USD (Theo Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas)). - Việc phát triển cây điều không những làm tăng hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập cho nông dân mà còn là động lực phát triển các ngành công nghiệp chế biến từ nhân, giả quả và dầu vỏ hạt điều. Ngoài ra, do cây điều có thể thích nghi với nhiều loại đất khác nhau, chịu đựng được điều kiện khô hạn kéo dài nên việc phát triển cây điều không cạnh tranh với các loại cây ăn trái có giá trị kinh tế cao khác. Do đó, có thể nói điều là cây công nghiệp có nhiều tiềm năng và triển vọng phát triển ở ĐBSCL. 1. HỆ THỐNG RỄ       Rễ điều gồm có một rễ trụ ăn xuống đất và nhiều rễ nhánh phát triển theo chiều ngang. Ở vùng đất cát hay đất thịt rễ có thể ăn sâu 6-7 m, đất nặng hay kém thoát nước làm hạn chế sự phát triển rễ điều, rễ trụ không ăn sâu được. Với khoảng cách trồng 12 m, rễ điều giao nhau khi cây được 4-5 năm tuổi trong khi tán lá chưa giao nhau. Rễ điều hoạt động mạnh nhất và hấp thụ N, P, K nhiều trong giai đoạn trước khi ra hoa và hoạt động yếu nhất trong thời kỳ trái trưởng thành và thu hoạch. 2. THÂN - Thân thẳng có thể cao đến 15 m (trung bình 6-10 m), phân cành thấp, đôi khi sát mặt đất. Chồi tăng trưởng suốt năm, nhất là trong điều kiện mưa phân bố đều, thường có 2 thời kỳ tăng trưởng mạnh trong năm. + Đợt 1: Vào đầu tháng 3 dl, sau mùa kết trái. + Đợt 2: Vào tháng 7 dl. + Đợt 3: Vào tháng 11 dl, chồi mọc nhiều trong đợt này. - Trong chu trình sinh trưởng và phát triển, cây điều trải qua một giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng nhanh, tiếp theo là thời kỳ nghỉ ngắn, kế đến là thời kỳ dài của đợt sinh trưởng trước khi ra hoa, sự ra hoa, phát triển trái và trưởng thành. Thời kỳ chủ yếu của sinh trưởng dinh dưỡng xuất hiện trong mùa mưa còn thời kỳ ra hoa và phát triển trái xuất hiện trong mùa khô. 3. LÁ Lá điều thuộc lá đơn, nguyên, gân có hình lông chim, không có lông, dạng thon, dài hay hình thuẫn. Kích thước 10-20 x 5-10 cm. Cuống lá dài 0,5-1 cm, mỗi lá có từ 10-20 gân. Lá mọc xen kẽ trên cành. Lá non có màu nâu đỏ đến xanh đậm, và trở nên xanh đậm khi trưởng thành. Từ khi lá xuất hiện đến khi lá trưởng thành mất 20 ngày. Cành non và cành mang trái mang nhiều lá hơn cành không mang trái (cành mang trái trung bình 3,5 lá trong khi cành không mang trái có 2,5 lá trên cành). 4. HOA - Cây điều thuộc loại “đực cùng gốc” (andromonoecious), tức là có hoa đực và hoa lưỡng tính trên cùng phát hoa. Hoa điều mọc thành từng chùm, phát hoa dài 20cm, mọc ở ngọn chồi non. - Có sự biến động rất lớn giữa các giống về tỷ lệ hoa lưỡng tính trên phát hoa. Che mát cho cây thúc đẩy sự hình thành hoa lưỡng tính, trong điều kiện ánh sáng đầy đủ tỉ lệ hoa đực nhiều hơn. - Ở vùng có mùa khô rõ rệt, hoa lưỡng tính thường xuất hiện một tháng sau khi hoa đầu tiên nở. Hoa điều mọc thành cụm, ở giữa là hoa lưỡng tính, hai bên lá hoa đực. Hoa có màu trắng và thơm sau khi nở, sau vài ngày chuyển sang màu tím và cuối cùng chuyển sang màu nâu khi rụng. Mỗi chùm hoa có từ 5-11 nhánh, mỗi nhánh có từ 40-400 ha (mỗi phát hoa có từ 120-1.100 hoa). Hoa đầu tiên nở khi phát hoa khoảng 5 tuần tuổi, hoa phát triển và nở dần kéo dài trong 5-6 tuần. Thời điểm ra hoa tập trung tùy theo giống, thời gian ra hoa thường kéo dài trong 4 tháng. - Một phát hoa nở gồm có ba giai đoạn. Giai đoạn đầu là sự trương nở của hoa đực tiếp theo là hoa lưỡng tính và hoa đực và cuối cùng là sự trở lại của hoa đực. - Cây trồng từ hột ra hoa sau 2-3 năm trồng. Trong điều kiện thích hợp cây ra hoa vào năm thứ 2 nhưng thường ra hoa vào năm thứ 3. Tuy nhiên, cũng có ghi nhận trường hợp cây điều ra hoa khi được 6 tháng tuổi. - Hoa đực + Hoa đực có 5 cánh và 5 đài mọc xen kẽ nhau. Tuy nhiên, số cánh hoa có thể từ 4-9 và số đài hoa từ 4-7. Mỗi hoa có 1-2 nhị đực, dài 12 mm và 8-9 nhị đực ngắn dài 4 mm. Các bao phấn nằm trong ống hoa. Do hạt phấn của hoa dính và hư khi bị đẩy ra khỏi bao phấn nên hoa điều không thụ phấn nhờ gió mà chủ yếu là do côn trùng. - Hoa lưỡng tính + Có 10 tiểu nhị trong đó có 1 cái dài 8 mm nhô ra ngoài. Đầu noãn một ngăn với một tiểu noãn. Vòi nhụy dài 12 mm thò ra ngoài. Do hoa cái có cấu tạo vòi nhụy cao hơn nhị đực nên tạo điều kiện dễ dàng cho hoa thụ phấn chéo. + Hoa nở từ 7 giờ sáng đến 15 giờ chiều tuy nhiên, hoa có thể nhận phấn một ngày trước khi hoa nở và kéo dài đến 2 ngày sau. Phấn hoa có thể sống trong 2 ngày. Tỉ lệ đậu trái trung bình là 27 %, để tăng tỉ lệ đậu trái người ta phun NAA 10 ppm, 2 lần tăng tỉ lệ đậu trái 107 %. 5. TRÁI - Trái điều (hột) thuộc loại bế quả, dạng hình quả thận. Kích thước từ 2,5-3,2 x 1,9-3,5 cm; dầy từ 1,5-2,3 cm, màu nâu hơi xám, gắn vào giả quả. Hột điều gồm có 3 phần: Trái điều non + Phần vỏ: Dầy 0,4 cm, chiếm 70% trọng lượng hạt. Vỏ gồm 3 lớp: + Lớp vỏ ngoài (ngoại quả bì): Dầy và láng. + Trung quả bì: xốp, chưa nhiều dầu (trung bình 16,6-33%). + Nội quả bì: Rất cứng + Phần vỏ lụa: Màu nâu hay đỏ hồng, bao bọc quanh thân, chiếm 5% trong lượng trái. + Nhân: chiếm 25% trọng lượng hạt, trọng lượng trung bình 1-5,4 g. Nhân chứa 43,4-57,4 % chất béo, 18-25,4 % lượng protein, 5,25 % tinh bột. Thời gian từ khi thụ phấn đến lúc trái chín từ 40-65 ngày, tùy thuộc vào từng giống. 6. GIẢ QUẢ Giả quả hay trái điều năng gấp 5 – 10 lần trọng lượng hột khi chín. Hình dạng kích thước và màu sắc thay đổi tùy theo giống. Giả quả có thể hình thon, dài, tròn hoặc hình thoi. Kích thước từ 4-8 x 10-20 cm. Trái có màu nâu lục hay màu hồng tím, sau trở thành màu lục. Khi chín chuyển sang màu vàng, đỏ hay hồng. Trái chín rất mọng nước hay có xơ, vỏ ngoài mỏng, láng, dễ bị dập. Trái chín có mùi hơi khó chịu. Công ty cổ phần BVTV Delta    
Quản lí sâu bệnh hại trên cây điều
CÂY CÔNG NGHIỆP Quản lí sâu bệnh hại trên cây điều
            QUẢN LÝ SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY ĐIỀU I. CÔN TRÙNG GÂY HẠI 1. SÂU ĐỤC THÂN (Plocaederus ferrugineus) - Thành trùng thuộc loại xén tóc màu đen, có đặc tính đẻ trứng vào phần vỏ gốc điều (từ 1m trở xuống). Ấu trùng đục vào phần mô của cây tạo thành các đường hầm trong gỗ. Nhựa chảy rất nhiều, từ các đường hầm này, làm cây suy yếu dần đến khi sâu đục giáp vòng thân, cây điều sẽ chết. Xén tóc (thành trùng sâu đục thân) Ấu trùng của xén tóc (sâu đục thân) - Phòng trừ + Cần thăm vườn thường xuyên để phát hiện sớm khi sâu mới đục ở phần vỏ. + Khi phát hiên sâu, bóc chỗ vỏ có dấu sâu đục hoặc vạt nơi sâu đục thân để bắt sâu non, nhộng và trứng, cưa bỏ và tiêu hủy cành bị đục. + Dùng bơm hoặc xilanh bơm dung dịch thuốc trừ sâu Vua sâu. Hoặc đặt các miếng gòn có tẩm thuốc trên vào nơi có sâu đục, bịt kín lổ đục lại. 2. MUỖI CHÈ HAY BỌ XÍT MUỖI (Helopeltis antonii S.) - Thành trùng gần giống muỗi, đầu đỏ nâu, mặt dưới có màu trắng hoặc xanh. Bọ xít này thường xuất hiện vào lúc cây ra đọt non, nụ bông. Cả thành trùng và ấu trùng đều chích hút nhựa làm khô héo cành non, cuống bông, trái non và thậm chí cả hạt non. Thiệt hại có thể lên đến 30%. - Phòng trừ sử dụng các loại thuốc xua đuổi vào ba thời kỳ: + Thời kỳ thứ nhất: vào tháng 10, lúc này xuất hiện cành non. + Thời kỳ thứ 2: Vào tháng 12-1, lúc cây đang trổ bông. + Thời kỳ thứ 3: Vào tháng 2-3, lúc đang kết trái. * Chú ý: Nên phun thuốc phòng trừ bọ xít muỗi nên phun vào lúc 6h sáng hoặc sau 4h chiều. 3. SÂU RÓM ĐỎ (Cricula trifnestrata) - Sâu róm đỏ, lúc nhỏ sống thành từng đàn trên một vài lá. Khi lớn phát tán ra. Nhiều lúc ăn trụi lá cả cây. Sâu hóa nhộng trong những kén tơ vàng ánh. Sâu có thể gây dịch lớn. Sâu xuất hiện vào đầu mùa khô. Sâu róm ăn lá điều - Phòng trừ + Vệ sinh vườn điều thông thoáng, tỉa cành tạo tán kết hợp thu gom và tiêu hủy các ổ sâu, ổ trứng trên cành điều. + Cần phát hiện sớm sâu gây hại để phòng trị kịp thời. Sử dụng các loại thuốc như: Rồng Việt, Anh hung diệt sâu, Penalduc 145EC, B52 Duc,… phun ướt đẫm nơi sâu non đang phân tán. II. BỆNH HẠI CÂY ĐIỀU 1. BỆNH LỞ CỔ RỄ (Rhizoctonia solani) - Nấm tấn công khi hạt vừa nẩy mầm, lúc mầm nhú ra, làm cho mầm và hạt bị thối đen. Khi cây con lên khỏi mặt đất thì ở phần cổ rễ bị xâm nhập làm héo cổ rễ cây con teo lại dần, sau đó cây bị gục xuống và chết. Bệnh gây hại nặng trong giai đoạn cây con sau khi nảy mầm và từ 10-30 ngày tuổi. - Phòng trừ: Biện pháp phòng ngừa bệnh có hiệu quả hơn trị bệnh. + Khử đất trước khi gieo hạt bằng vôi, + Xử lý hạt và bầu đất trước khi trồng bằng BioRosamil. + Phun BioRosamil lên gốc cây con. + Loại bỏ cây bệnh ra khỏi vườn ươm, tốt nhất nên đốt bỏ. 2. BỆNH ĐỐM RỈ TRÊN LÁ - Thường tấn công trên cây đã trưởng thành. Đầu tiên, lá xuất hiện những đốm vàng nâu, vết bệnh lan nhanh, tạo thành các đốm nâu màu rỉ sắt. Khi các vết bệnh phát triển nhiều, làm cho lá vàng và rụng. Bệnh do một loại rong ký sinh gây nên, không làm chết cây nhưng làm giảm sức sinh trưởng của cây nên cây cho năng suất thấp. - Phòng trừ: + Trồng đúng khoảng cách để cây có đủ ánh sáng. + Bón phân cân đối cho cây khỏe mạnh. + Phun BioRosamil hoặc Aviando 50SC lên lá 7-10 ngày một lần. 3. BỆNH THỐI ƯỚT (Phytophthora palmivora) - Nấm tấn công vào vùng cổ thân cây con làm cho cây có màu nhạt, mô bị sậm màu, úng nước xuất hiện xung quanh thân. Về sau cây bị rũ ngọn và cuối cùng bị thối. Trong trường hợp nghiêm trọng, trên lá xuất hiện các đốm úng nước, các đốm này lan ra và kết dính lại. - Phòng trừ + Phun BioRosamil hoặc Aviando 50SC lên lá 7-10 ngày một lần. 4. BỆNH THÁN THƯ HAY ANTHRACNOSE (Colletotrichum gloeosporioides) - Gây hại phổ biến và nghiêm trọng cho điều cũng như một số cây ăn trái nhiệt đới như: Xoài, cam, chanh, đu đủ,… Nấm có thể phát triển trên mô của ký chủ chết và sống. - Triệu chứng bệnh: đầu tiên là các vùng bị úng nước nhỏ, có màu nâu hơi đỏ, sau đó các phần bị nhiễm bệnh tiết ra chất nhựa, vết bệnh phát triển ra theo chiều dọc, làm chết cành non. Ở trên lá, triệu chứng xuất hiện trên các lá già, dưới dạng các lá nâu đỏ hay nâu đen có gốc cạnh, dần dần các vết bệnh lây lan qua gân ngang và phiến lá. Lá non bị bệnh thường bị khô đen, vỡ nát . Hoa khô đen cụp xuống và rụng. Hạt bệnh thường bị thối đen, nhăn lại. Các lá bị nhiễm bệnh thường rụng sớm, nhất là vào mùa mưa. Bệnh thán thư hại đọt non và hoa điều - Phòng trừ: + Sau thu hoạch phải tỉa bỏ các cành vô hiệu, cành sâu bệnh giúp cây thông thoáng, ánh sáng chiếu xuyên vào tán cây. Phun phòng trị bằng các loại thuốc: BioRosamil, Mancozeb, Aviando 50SC. + Có thể hổn hợp với thuốc trừ sâu để phun ngừa luôn bọ xít muỗi và bọ trĩ. Nên phun vào các giai đoạn sau: + Giai đoạn 1: khi cây vừa ra lá non (phun 1 -2 lần). + Giai đoạn 2: Khi vừa nhú hoa. + Giai đoạn 3: Khi vừa đậu trái đến khi trái to bằng hạt đậu phộng. Công ty cổ phần BVTV Delta Gợi ý sản phẩm   Thuốc trừ sâu, rầy       Thuốc trừ bệnh Bài viết liên quan Đặc tính thực vật của cây điều
Kỹ thuật thâm canh cây điều
CÂY CÔNG NGHIỆP Kỹ thuật thâm canh cây điều
KỸ THUẬT THÂM CANH CÂY ĐIỀU I. VƯỜN ĐIỀU THỜI KỲ KIẾN THIẾT CƠ BẢN 1. Giống Giống PN1 là giống được kiểm nghiệm qua thực tiễn sản xuất tại Bình Phước và thể hiện tính vượt trội nhiều mặt, giống có tỷ lệ đậu quả 8-12 quả/chùm, năng suất cao trên 3 tấn/ha, cá biệt trên 5 tấn/ha, tỷ lệ nhân rất cao, trung bình trên 32%, kích cỡ hạt khoảng 145 hạt/kg. 2. Mật độ và khoảng cách trồng - Mật độ trồng 400 cây/ha, khoảng cách 5m x 5m. Khi cây giao tán, tỉa thưa, để lại mật độ từ 100 cây/ha, khoảng cách 10m x 10m. - Sơ đồ mật độ khoảng cách vườn điều trước và sau tỉa thưa X         x          x          x          x          x          x X         x          x          x          x          x          x X         x          x          x          x          x          x X         x          x          x          x          x          x X         x          x          x          x          x          x Trước tỉa thưa (400 cây/ha) X                     x                      x                      x   X                     x                      x                      x   X                     x                      x                      x Sau tỉa thưa (100 cây/ha) 3. Thời vụ trồng: - Đối với vùng Đông Nam Bộ nên trồng sớm trong khoảng tháng 5-6 (âm lịch) giúp tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt. Ngoài ra, có thể trồng trong mùa khô nếu chủ động được nguồn nước tưới. - Chỉ trồng dặm khi vườn Điều dưới 2 năm tuổi. 4. Làm cỏ - Làm sạch cỏ xung quanh gốc cách mép tán 0,5 đến 1m. - Cuối mùa mưa cần phát cỏ hay cày chống cháy để hạn chế cháy vườn. - Khi vườn Điều khép tán, làm cỏ 3 đợt mỗi năm, hai đợt đầu kết hợp với các đợt bón phân, đợt thứ 3 dọn vườn chống cháy và chuẩn bị cho thu hoạch. Tàn dư thực vật (lá khô, cành khô, cỏ dại,…) ủ phân compost tạo nguồn hữu cơ cho đất. 5. Bón phân - Lượng phân, thời hạn bón: - Phân hữu cơ: + Sử dụng nguồn phân chuồng, rơm, rạ, lá cây,… để ủ phân hữu cơ bón cho Điều. Lượng bón >10kg/cây/năm, bón vào đầu mùa mưa kết hợp với phân bón vô cơ đợt 1. - Phân vô cơ: + Lượng phân vô cơ bón cho điều ở thời kỳ kiến thiết cơ bản: Tuổi cây (năm) Lượng phân bón (kg/ha/năm) Ghi chú Urea Super Lân KCl 1 54 62 14 Chia làm 3 lần bón/năm 2 113 100 22 Chia làm 2 lần bón/năm * Ghi chú: + Lần 1: Bón vào đầu mùa mưa (tháng 4 âm lịch). + Lần 2: Bón vào tháng 8 (âm lịch). * Cách bón: Xẻ rãnh sâu 15-20 cm gần rìa ngoài của mép tán, bón phân và lấp đất lại để hạn chế thất thoát phân bón. 6. Tỉa cành, tạo tán: - Năm thứ nhất và năm thứ 2 tiến hành tỉa bỏ các cành nằm sát mặt đất, để lại 1 thân chính và 3-4 cành cấp 1 cách mặt đất từ 50 cm trở lên, phân phối đều trên thân chính, các hướng tạo tán hình mâm xôi. Tỉa bỏ chồi vượt kịp thời. Với giống Điều ghép ra hoa sớm nên cắt bỏ hoa của vụ đầu. II. VƯỜN ĐIỀU THỜI KỲ KINH DOANH 1. Tỉa cành tạo tán: - Điều là cây ra hoa đầu cành nên năng suất tỷ lệ thuận với diện tích tán lá được chiếu sáng và mật độ chồi hoa. Tỉa cành, tạo tán cho điều nhằm gia tăng mật độ chồi và diện tích tán hữu hiệu, nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, vườn Điều thông thoáng, giảm sâu bệnh hại. - Tỉa cành 2 lần trong năm kết hợp với việc làm cỏ, vệ sinh vườn và bón phân. + Lần 1: Khoảng tháng 4-5 (âm lịch) hàng năm, sau thu hoạch trước khi cây ra đợt lá mới. + Lần 2: Khoảng tháng 7-8 (âm lịch) hàng năm, trước khi Điều rụng lá, phân hóa mầm hoa. - Cắt tỉa cành lớn cần cắt đúng vị trí cổ cành để vết thương nhanh lành sẹo, cắt 2 lần để tránh bị tước cây. Dùng Rồng việt và BioRosamil quét hoặc phun lên mặt cắt để hạn chế mối mọt và sâu bênh tấn công. 2. Bón phân: - Lượng phân, thời gian bón: - Phân vô cơ Tuổi cây (năm) Lần bón Lượng bón (kg/ha/năm) Urea Super Lân KCl 3 1 130 200 20 2 90 0 30 4-7 Tùy theo mức độ năng suất, mỗi năm tăng thêm 20-30% lượng phân bón 8 trở đi Điều chỉnh phân bón theo tình trạng và năng suất vườn cây * Ghi chú: + Lần bón 1: Bón vào đầu mùa mưa (tháng 4 âm lịch). + Lần bón 2: Bón vào tháng 8 âm lịch III. KÍCH THÍCH RA HOA, TĂNG KHẢ NĂNG ĐẬU TRÁI CHO CÂY ĐIỀU 1. Chăm sóc vườn điều giai đoạn làm trái: - Dọn vệ sinh vườn: + Cần thực hiện sớm vào thời điểm ngay trước khi cây Điều ra hoa và nuôi trái. Chú ý phát quang các bụi cỏ, cắt bỏ cành bị sâu bệnh, cành dưới tán không hiệu quả,…  - Xử lý gây rụng lá: + Là việc làm cho Điều rụng lá giúp cây bung đọt mạnh, chồi khỏe, ra hoa sớm và tập trung, thuận lợi cho khâu chăm sóc và quản lý sâu bệnh hại. Đồng thời việc điều rụng lá đều và đúng thời điểm sẽ cho thu hoạch sớm và tập trung, hạn chế gặp mưa đầu vụ làm giảm phẩm chất hạt điều, giá bán sẽ tốt hơn.  + Khi vườn Điều bón phân đầy đủ, trên vườn Điều có lá già vàng không đều và rụng từ 10-15% thì có thể xử lí rụng lá bằng hoạt chất Pacloputrazole. 2. Chăm sóc giai đoạn cây ra chồi non, ra hoa, đậu trái: - Lần 1: Khi đọt ra khoảng 6 lá ổn định, cần phun phân bón lá có hàm lượng Kali cao trên 30%, hàm lượng đạm thấp dưới 7% (như 6-30-30, 7-5-44,7-7-49) kết hợp thêm thuốc sâu nhằm giúp đọt mập, mạnh, phân hóa mầm hoa tốt, phát hoa vươn dài và hạn chế sâu hại. - Lần 2: Khi có trên 2/3 số đầu đọt ra hoa, cần phun phân bón lá chuyên dùng cho Điều, kết hợp thêm Botrac (Canxi Bo) và thuốc sâu (Penalduc 145EC,…), thuốc bệnh (Amity Top 500SC,…), nhằm bảo vệ đọt non, phát hoa, tăng tỷ lệ thụ phấn đậu trái. - Lần 3: Khi trái đã đậu nhiều, to bằng đầu đũa ăn cơm, đây là thời điểm trái rất dễ bị rụng. Vì vậy, cần bổ sung phân bón lá chuyên dùng cho cây điều ( Ruby, Amino,…) và chú ý bổ sung thêm Botrac, Canxi (Canxi Bo), thuốc sâu, thuốc bệnh để giúp dưỡng trái tốt. Phun định kỳ Ruby 1 tháng 1 lần nhằm tăng sản lượng, năng suất trái trên cây. - Đối với nấm bệnh: Cần phun phòng sớm khi chồi và phát hoa còn non (để bảo vệ chồi, hoa, trái non). - Đối với sâu hại: Thường xuyên thăm vườn, xác định mức độ gây hại của bọ xít muỗi, bọ trĩ, rệp sáp, bọ đục chồi và sâu róm đỏ,…Nếu mật số cao thì sử dụng các biện pháp phun thuốc hóa học. - Đối với phân bón lá và chất kích thích: phải phun đúng liều lượng khuyến cáo của nhà sản xuất. - Tùy tình hình khí hậu, thời tiết mà có thể tăng số lần phun xịt bổ sung cho phù hợp, nhằm giúp bảo vệ đọt non, hoa, trái non,  và giúp vườn Điều cho năng suất cao.         IV. PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI Tham khảo bài viết: Quản lý sâu bệnh hại điều Công ty cổ phần BVTV Delta Nguồn: Trung tâm dịch vụ Nông Nghiệp Bài viết liên quan Quản lý sâu bệnh hại điều Đặc tính thực vật của cây điều                                                                                                                                                                                                                                                                                                                          
Vai trò của phân bón lá đối với cây trồng
DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG Vai trò của phân bón lá đối với cây trồng
VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN LÁ ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG + Cây trồng hấp thu chất dinh dưỡng qua rễ và lá. Do đó việc bón phân qua lá sẽ giúp cây trồng hấp thu thêm các nguyên tố vi lượng và các loại enzyme không có trong đất, giúp cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt hơn. Khi bón qua đất cây chỉ sử dụng 45-50%, đối với phân bón lá cây sử dụng được đến 95% chất dinh dưỡng. + Việc cung cấp dinh dưỡng qua lá sẽ giúp cây chống chịu được một số điều kiện bất thường của ngoại cảnh như: khô hạn, xì phèn, ngộ độc hữu cơ, mặn. + Phân bón lá cây hấp thu nhanh nên đáp ứng nhanh và kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây, giúp cây chóng hồi phục khi bị sâu bệnh, bão lụt hoặc đất thiếu dinh dưỡng. - Lưu ý khi sử dụng phân bón lá: + Bón qua lá tốt nhất khi bón bổ sung hoặc bón thúc nhằm đáp ứng nhanh yêu cầu dinh dưỡng của cây. + Nhiệt độ quá cao, đất bị khô hạn nặng không nên dùng phân bón lá vì dễ làm rụng lá. + Không sử dụng phân bón lá lúc cây đang ra hoa, lúc trời nắng vì sẽ làm rụng hoa trái và làm giảm hiệu lực phân. Phải bổ sung thêm các loại phân khác có chứa NPK tùy theo nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng. + Không nên nhầm lẫn giữa phân bón lá và chất kích thích sinh trưởng, nếu trong phân bón lá có chất kích thích sinh trưởng thì trong phân này đã có chất dinh dưỡng, nếu chỉ dùng kích thích sinh trưởng thì phải bổ sung thêm dinh dưỡng để cây tăng trưởng tương ứng với sự kích thích đó. MỘT SỐ SẢN PHẨM PHỔ BIẾN    https://congtydelta.com/saphire-chai-500-ml-7878.html https://congtydelta.com/ruby-chai-500-ml-7879.html https://congtydelta.com/sieu-to-trai-ct-chai-1l-x-20-chai-1t-7880.html   Công ty cổ phần BVTV Delta
Phân bón acid humic
DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG Phân bón acid humic
PHÂN BÓN ACID HUMIC 1. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA ACID HUMIC - Acid humic là một loại hợp chất hữu cơ từ di cốt động thực vật (chủ yếu là thực vật) trải qua quá trình phân giải và chuyển hóa của vi sinh vật và 1 loạt quá trình hóa học mà hình thành. - Nguyên tố cấu thành acid humic gồm có: Hydro, oxy, nitơ, lưu huỳnh. - Acid humic màu nâu đen hoặc đen, dạng bột không định hình, trong điều kiện chất lỏng giống như nước không kết dính. - Acid humic có thể tan chảy trong 1 số dung dịch acid kiềm, muối, nước, phân giải thành một số chất tính kiềm như: KOH, NH4OH, NaCO3, Na4P2O2 và muối trung tính (NaF, Na2C2O4) và chất acid yếu: oxalic acid, acid chanh, benzoic acid, 1 số hữu cơ lan: ancohol, aceton, và dung dịch hỗn hợn 5 loại NaOH. - Acid humic là 1 loại thể keo thân thiện với nước, ở nồng độ thấp là dung dịch không dính, ở nồng độ cao là 1 loại dung dịch keo. - Kết cấu của acid humic có: acrboxy và phenolic-carboxyl khiến nó có tính acid yếu. - Acid humic còn có khả năng kết hợp với 1 số ion kim loại Al3+, Fe2+, Cu2+, Cr3+ làm thành hợp chất có lợi cho cây trồng. - Hoạt tính sinh lý của acid humic là kích thích cây trồng sinh trưởng và trao đổi chất, cải thiện thực chất cây quả và khả năng kháng bệnh. 2. ỨNG DỤNG ACID HUMIC TRONG NÔNG NGHIỆP a. Cải thiện đất đai, kích thích cây trồng sinh trưởng. - Acid humic là loại vật chất xốp có thể cải thiện loại đất kết cấu hạt, điều tiết tính trạng nước phân, khí nhiệt, nâng cao dung lượng trao đổi của đất, điều tiết độ kiềm acid của của đất để đạt sự cân bằng. Sự hấp thụ acid humic làm giảm thiểu vật chất có hại trong đất ( bao gồm cả thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng và các chất độc hại khác) nâng cao năng lực tự làm sạch của đất, giảm thiểu ô nhiễm. Đồng thời acid humic còn có tính keo, có thể cải thiện được quần thể vi sinh trong đất, thích nghi với vi khuẩn có ích sinh sôi nảy nở. - Kích thích cây trồng trao đổi chất, kích thích hạt giống nảy mầm, cây non phát triển nhanh, rễ phát triển gốc cành khỏe, tác dụng quang hợp được tăng cường, tăng nhanh hấp thụ vận chuyển chất dinh dưỡng. - Có năng lực trao đổi và hấp thụ rất mạnh làm giảm tổn thất đạm amon, nâng cao tỷ lệ sử dụng đạm có tác dụng điều tiết ure, làm chậm sự phân gải ure giảm thiểu ure bốc hơi. - Tăng hiệu quả đối với phân lân, kali. - Nâng cao hoạt tính của các nguyên tố trung vi lượng như boron, canxi, kẽm, mangan, đồng. b. Nâng cao hiệu suất thuốc bảo vệ thực vật giảm thiểu độc hại của thuốc, bảo vệ môi trường. MỘT SỐ ẢN PHẨM NỔI BẬT https://congtydelta.com/san-pham/536/humic-9999-dang-bot-tan-80-dt https://congtydelta.com/san-pham/533/bio-one-dt-goi-12kg-x-20-goi-1-thung https://congtydelta.com/san-pham/574/khoang-nui-lua-tui-1-kg Các sản phẩm liên quan: https://congtydelta.com/danh-muc/330/phan-bon     Công ty cổ phần BVTV Delta  
Dinh dưỡng lúa
DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG Dinh dưỡng lúa
DINH DƯỠNG CÂY LÚA - Phân đa lượng: Đa lượng là số lượng nhiều. Phân NPK thuộc loại đa lượng vì cây lúa cần được bón với số lượng nhiều thường là hàng trăm kí trên hecta. - Phân trung lượng: Trung là trung bình, nằm giữa, do cây cần số lượng ít hơn phân NPK, các chất này gọi là trung lượng vì cây vẫn cần nhưng lượng hút vào ít hơn NPK; nếu có bị thiếu cũng không gây hậu quả nghiệm trọng như các yếu tố đa lượng. - Phân vi lượng: Các chất vi lượng thường chỉ bón từ 0,5-2kg trên ha là đủ. Do vậy không phải đất nào cũng thiếu vi lượng rõ rệt như các nguyên tố đa lượng. 1. Quy luật hấp thụ dinh dưỡng của cây lúa - Khi lúa đẻ nhánh hấp thụ ít. - Khi lúa trổ đòng là thời kỳ hấp thụ phân nhiều nhất và cường độ hấp thụ mạnh nhất. - Sau khi ra bông cho đến khi lúa chín lượng hấp thụ phân giảm. Cây lúa hấp thụ dinh dưỡng theo từng giai đoạn 3. DINH DƯỠNG ĐẠM - Vai trò: Là chất tạo hình cây lúa, là thành phần chủ yếu của protein và chất diệp lục làm cho lá xanh tốt, gia tăng chiều cao cây, số chồi và kích thước lá thân. - Triệu chứng thiếu: Cây lúa bị lùn, nở bụi ít, chồi nhỏ, lá ngắn hẹp, trở nên vàng và rụi sớm, cây lúa còi cọc không phát triển. Trong giai đoạn sinh sản bông lúa sẽ ngắn, ít hạt, hạt nhỏ và có nhiều hạt thối hóa. Triệu chứng thiếu đạm - Triệu chứng dư: cây lúa phát triển thân lá quá mức, mô non mềm, dễ ngã, tán lá rậm rạp, lượng đạm tự do trong cây cao, nên cây dễ nhiễm bệnh, làm giảm năng suất rất nhiều.  Triệu chứng dư đạm 4. DINH DƯỠNG LÂN - Vai trò: Thúc đẩy việc sử dụng và tổng hợp chất đạm trong cây, kích thích rễ phát triển, giúp cây lúa mau lại sức sau khi cấy, nở bụi mạnh, kết nhiều hạt chắc, tăng phẩm chất gạo, giúp lúa chín sớm và tập trung hơn. - Triệu chứng thiếu: + Cây lúa lùn, nở bụi kém, lá thẳng hẹp và màu sậm hơn bình thường hoặc ngã sang màu tím bầm, lúa sẽ trổ và chín muộn, hạt không no đầy và phẩm chất giảm. + Cây lúa cần lân nhất trong giai đoạn đầu. Khi cây lúa trổ, khoảng 37-83% chất lân được chuyển lên bông. Triệu chứng thiếu Lân 5. DINH DƯỠNG KALI - Vai trò: + Làm cứng cây, giúp cây quang hợp tốt, bông to, chắc hạt, chống rét, hạn chế sâu bệnh, Kali chủ yếu trong rơm rạ, chỉ khoảng 6-20% ở trên bông. Triệu chứng thiếu: + Chiều cao và số chồi bình thường, lá vẫn xanh nhưng mềm rũ, yếu ớt, dễ đổ ngã, dễ nhiễm bệnh nhất là bệnh dốm nâu, lá già rụi sớm. + Cây cần Kali ở giai đoạn đầu sinh trưởng và giai đoạn cuối.            Triệu chứng thiếu Kali 6. DINH DƯỠNG SILIC - Vai trò: + Giúp cây lúa cứng cáp, chống đỗ ngã, kháng sự xâm nhập của mầm bệnh và sự tấn công của côn trùng, lá thẳng đứng, nhiều bông. + Giảm thoát hơi nước giúp cây chịu hạn khỏe hơn. - Triệu chứng thiếu: + Lá mềm, rũ xuống. + Cây thiếu Silic thường bị đỗ. Cây lúa thiếu Silic và lúa bị đỗ ngã do thiếu Silic 7. DINH DƯỠNG SẮT (Fe) - Vai trò: + Là thành phần cấu tạo của Chlorophyll (diệp lục tố) và một số phân hóa tố trong cây. + Sắt cần cho quang hợp. + Thiếu sắt hạn chế sự hấp thụ Kali. - Thiếu sắt: + Toàn bộ lá trở nên úa vàng và rất nhợt nhạt. + Toàn bộ cây lúa trở nên úa vàng và chết nếu thiếu sắt nghiêm trọng. Triệu chứng thiếu sắt - Ngộ độc sắt (Fe): + Các đốm nhỏ màu nâu ở các lá phía dưới bắt đầu từ ngọn lá hoặc toàn bộ lá có màu vàng da cam đến màu nâu. + Màng đen phủ lên bề mặt rễ. Giảm sức oxi hóa của rễ. Triệu chứng ngộ độc sắt               Công ty cổ phần BVTV Delta  
Dinh dưỡng Bo đối với cây trồng
DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG Dinh dưỡng Bo đối với cây trồng
NGUYÊN TỐ BO ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG 1. Vai trò sinh lý của Bo Nguồn ảnh: Boron: Functions and Approaches to Enhance Its Availability in Plants for Sustainable Agriculture, 24 June 2018 2. Triệu chứng thiếu Bo + Xuất hiện ở bộ phận non của cây. Ban đầu đỉnh sinh trưởng chùn lại, dần chết cây. Thiếu Bo trên cây thuốc lá + Lá non biến dạng, gấp nếp, mỏng, màu xanh nhạt đến mất màu. Trên mặt lá có đốm nhỏ màu vàng trắng. + Một số trường hợp đỉnh sinh trưởng chết làm cây mọc nhiều chồi bên. + Xuất hiện vết nứt trên thân và cuống quả. + Hoa kém phát triển, sức sống hạt phấn kém. Nếu thiếu B thì hoa bị rụng, hình thành hạt không đầy đủ (bắp, đậu nành,...). Triệu chứng trên hoa dâu tây Hạt bắp lép, không đều do thiếu Bo + Trái bị biến dạng. Trái đu đủ bị biến dạng do thiếu Bo + Rễ ngắn và thưa. Một số triệu chứng thiếu Bo trên cây trồng 3. Khắc phục tình trạng thiếu Bo + Có thể khắc phục hiện tượng thiếu hụt Bo bằng cách: phun qua lá, tưới gốc hoặc bón gốc trộn với phân bón.  Canxi bo 500ml Công ty cổ phần BVTV Delta  
Paclobutrazol - Phân bón điều hòa sinh trưởng cây trồng
DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG Paclobutrazol - Phân bón điều hòa sinh trưởng cây trồng
PHÂN BÓN ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG­ - PACLOBUTRAZOL (PBZ) - Tên hóa học của PBZ là: (2RS, 3RS)-1- (4-chlorophenyl)-4,4-dimethylethyl-2-(1H-1,2,4-triazol-l-yl) pentan-3-ol và có công thức hóa học tổng quát là C16H20ClN3O. - PBZ là một chất làm chậm tăng trưởng thông qua ức chế quá trình sinh tổng hợp GA. PBZ có thể được hấp thụ qua lá, tán cây, thân và rễ, được di chuyển qua mô xylem đến bên dưới chồi sinh mô. Ở đó nó ngăn cản quá trình sinh tổng hợp GA và làm chậm tốc độ phân chia tế bào, làm cho thực vật trở nên già cỗi hơn làm gia tăng việc sản xuất hoa và nụ trái. - PBZ là chất lưu dẫn có thể được mang lên bằng rễ, đi xuyên qua lỗ thân hoặc cả tế bào chết. PBZ di động trong mô xylem và di chuyển lên bằng sự thoát hơi nước. * Một số nghiên cứu ứng dụng Paclobutrazol lên cây trồng - Trên măng cụt: Xử lý ra hoa với paclobutrazol nồng độ 1500ppm kết hợp xiết nước 50 ngày và đậy nylon phủ gốc. - Trên cam soàn: Xử lý ra hoa bằng cách phun Paclobutrazol nồng độ 0,2% kết hợp khấc cành vào tháng 6 cho tỷ lệ ra hoa và năng suất cao gấp 2,17 lần so với tự nhiên. - Trên chanh tàu: Xử lý ra hoa với PBZ ở các nồng độ 500, 1000, 1500 ppm đều có tác dụng làm tăng tỷ lệ ra hoa. - Trên dâu Hạ Châu: Xử lý PBZ ở các liều lượng 0,5g a.i và 1g a.i/1 m đường kính tán cho thời gian ra hoa sớm hơn 8-14 ngày, giúp cây ra hoa tập trung, tăng tỷ lệ cành ra hoa, tăng số trái đậu. - Trên hoa lan Dendrobium: Bổ sung PBZ ở nồng độ 0,1mg/l làm gia tăng số lá và số chồi, nồng độ 0,05 mg/l làm gia tăng chiều cao trong môi trường nuôi cây mô. - Trên xoài: Sử dụng PBZ nồng độ 1-2g a.i/m đường kính tán (nồng độ thay đổi tùy độ tuổi của cây) để xử lý ra hoa mùa nghịch và giúp cây ra hoa đồng loạt trong mùa thuận. - Trên sầu riêng: Phun PBZ nồng độ 1000-1500 ppm để kích thích cây ra hoa mùa nghịch. - Trên chôm chôm: Phun PBZ ở nồng độ 400 ppm khi kết hợp với xiết nước và phủ gốc để kích thích cây ra hoa mùa nghịch. * Một số lưu ý khi sử dụng Paclobutrazol - Sử dụng đúng liều lượng khuyến cáo, sử dụng quá liều chùm hoa sầu riêng phát triển không kiễm soát, dị thường, phát hoa xoài bị chùn lại, phát triển không bình thường. - Liều cao sẽ ức chế mạnh đến việc hình thành các chất kích thích sinh trưởng nên cây trở nên suy kiệt, cháy lá, cằn cỗi. - Việc sử dụng quá liều gây ảnh hưởng bất lợi cho cây trồng thì việc lưu tồn trong đất và trong các bộ phận của cây cũng là một vấn đề quan trọng. Paclobutrazol có thể lưu tồn trong đất 3 tháng khi phun lên lá và lưu tồn 11 tháng nếu xử lý tưới vào đất. => Nên bổ sung dinh dưỡng đạm trong bón gốc vì chất đạm sẽ thúc đẩy hình thành các chất kích thích sinh trưởng, tăng cường phân hữu cơ để tái tạo nguồn vi sinh vật có ích, bổ sung vi lượng nhất là kẽm (Zn) với GA để hóa giải PBZ lưu tồn, thúc đẩy sinh trưởng và phục hồi lại sau thu hoạch. Một số sản phẩm nổi bật Công ty cổ phần BVTV Delta Bài viết liên quan XỬ LÝ RA HOA NGHỊCH VỤ CHO SẦU RIÊNG XỬ LÝ RA HOA XOÀI TRÁI VỤ XỬ LÝ RA HOA VÀ CHĂM SÓC CÂY VẢI GIAI ĐOẠN KINH DOANH CÁCH XỬ LÝ CÂY NA RA QUẢ TRONG THÂN    
Vai trò của đạm đối với cây trồng
DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG Vai trò của đạm đối với cây trồng
VAI  TRÒ CỦA ĐẠM (N) ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG - Đạm là nguồn dinh dưỡng chủ yếu cho các loại cây trồng vì đó là thành phần chủ yếu của protein, axit nucleic, nhất là của protein nhân chiếm khoảng 40-75% chất khô của nguyên sinh chất, đạm còn là cơ cấu của diệp lục tố, pyrimidine và purin. - Đạm giữ vai trò quan trọng đối với việc hình thành bộ rễ, thúc đẩy nhanh quá trình đẻ nhánh, nảy chồi và cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển của thân và lá. Đạm không những ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, mà còn ảnh hưởng đến chất lượng (hàm lượng protein, hàm lượng đường) của từng loại cây trồng. - Thực vật hấp thu đạm chủ yếu từ đất dưới hai dạng là NH4+ và NO3-. Sự hấp thu và đồng hóa đạm cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng cũng quan trọng không kém so với quá trình quang hợp. - Thiếu đạm cây sinh trưởng còi cọc, trên lá xuất hiện màu xanh nhợt đến vàng nhạt, bắt đầu từ chóp lá, tiếp đó cây bị rụng lá hoặc chết tùy mức độ thiếu. - Thừa đạm lá cây có màu xanh đậm, lá nhiều nhưng số rễ hạn chế, làm giảm phẩm chất trái, làm giảm khả năng chống chịu bệnh và điều kiện bất lợi của thời tiết, làm chậm quá trình hình thành cơ quan sinh sản. Đạm dư thừa có khả năng tích lũy trong cây (đặc biệt là rau) dưới dạng NO3 hay NO2 gây ngộ độc mãn tính cho người tiêu thụ. * Triệu chứng thiếu đạm Thiếu đạm trên cây bắp Thiếu đạm trên cây cam Thiếu đạm trên cây lúa * Triệu chứng thừa đạm Ruộng lúa bị đỗ ngã do thừa đạm Công ty cổ phần BVTV Delta Bài viết liên quan PACLOBUTRAZOL - PHÂN BÓN ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG CÂY TRỒNG DINH DƯỠNG LÚA PHÂN BÓN ACID HUMIC
Vai trò của lân (P) đối với cây trồng
DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG Vai trò của lân (P) đối với cây trồng
VAI TRÒ CỦA LÂN (P) ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG    Phân lân (P) là loại phân cần thiết cho cây trồng, chỉ xếp thứ hai sau phân đạm (N) về số lượng được bón cho cây trồng hằng năm. - Vai trò của lân (P) đối với cây trồng + Lân là thành phần cấu tạo của acid nucleic, nucleo-protid, phosphatid, glucophosphat, phytin, các hợp chất muối, men và các vitamin. + Chất lân tham gia cấu tạo năng lượng của tế bào sống (ADP, ATP), giúp hệ thống rễ phân nhánh và ăn sâu, cây tăng trưởng nhanh, chống chịu hạn tốt. + Lân cũng rất cần thiết cho một vài phản ứng sinh hóa như quang hợp, hô hấp, phân chia tế bào và một vài chuyển hóa khác cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. + Lân rất cần thiết trong giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng của thực vật cũng như đóng vai trò chuyển hóa năng lượng biến dưỡng trong suốt mùa vụ. + Lân giúp rễ cây phát triển mạnh, ăn sâu lan rộng, giúp cây đứng vững, hút được nhiều nước và dưỡng chất khác trong đất. Thúc đẩy việc ra rễ bên đặc biệt là lông hút. + Lân rất cần thiết cho kích thích sự phát triển của rễ non vào giai đoạn cây con và lúc cây ra hoa, kết trái sớm, trái lớn và chắc hạt.         + Hàm lượng lân thường tập trung nhiều trong hạt và trái và ảnh hưởng mạnh đến sự hình thành hạt. + Lân làm tăng cường  khả năng hút đạm (N) do nó có tác dụng chống chế độ độc của lượng đạm khoáng, tăng cường chuyển hóa đạm thành protid. - Dạng lân cây trồng có thể hấp thụ + Cây trồng hấp thụ P chủ yếu dưới hai dạng HPO42- và H2PO4-. Tuy nhiên, ở hầu hết đất nông nghiệp thì các ion này tồn tại ở mức rất thấp (dưới 1% của tổng lượng P trong đất). *  Thiếu lân + Sự thiếu hụt lân ảnh hưởng mạnh mẽ đến tỷ lệ tăng trưởng của cây và năng suất cây trồng. + Thiếu lân kéo dài cây trồng lùn đi và lá có màu xanh đậm bất thường, nghiêm trọng hơn mặt dưới lá hay dọc theo gân lá có màu tím do tích tụ anthocyanin. + Thiếu lân cây đẻ nhánh chậm, thậm chí không đẻ nhánh được, hệ thống rễ phát triển kém và ngắn, ít hoa, thụ phấn kém, năng suất và phẩm chất giảm. * Thừa lân + Lân (P) không bị rửa trôi trong đất, nên chính vì vậy mà không cần bón nhiều lân. Bón nhiều lân không nhứng làm tăng chi phí sản xuất mà còn hạn chế sự hấp thụ của một số dưỡng chất vi lượng khác. + Điển hình bón thừa lân dễ gây thiếu kẽm. Một số hình ảnh cây trồng bị thiếu lân (P) Thiếu lân trên cây bắp Thiếu lân trên cây đậu nành Thiếu lân trên lúa Thiếu lân trên một số cây trồng khác   Công ty cổ phần BVTV Delta Bài viết liên quan VAI TRÒ CỦA ĐẠM ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG DINH DƯỠNG LÚA DINH DƯỠNG BO ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG  
Nhiện đỏ hại mít
Giải đáp thắc mắc cho nhà nông Nhiện đỏ hại mít
Đọt mít, lá mít bị cong queo, cháy nâu _ Nguyên nhân là gì và cách khắc phục tình trạng trên. Hình triệu chứng nông dân gửi - Trả lời: Triệu chứng trên là do nhện đỏ tấn công, Nhện chích hút làm lá biến dạng cong queo, tại vị trí lá bị chích hút có màu nâu. Lật mặt dưới lá quan sát kỹ sẽ thấy những chấm nhỏ li ti (nhện đỏ) đang di chuyển. Nếu mật số cao, nhện có thể di chuyển lên mặt trên lá và gây hại cả nụ hoa. - Đặc điểm hình thái + Trứng rất nhỏ, tròn, màu đỏ, phía trên có 1 cái cuống, từ đỉnh cuống có trên 10 sợi tơ kéo dài thành hình đồng tâm đến bề mặt của lá, rất đặc trưng. + Ấu trùng mới nở có màu vàng nhạt hoặc nâu nhạt với 3 cặp chân, các tuổi sau, ấu trùng có 4 cặp chân, cơ thể tròn, màu đỏ tương tự thành trùng. + Thành trùng đực dài khoảng 0,3 mm, màu cam hay đỏ sậm, hình bầu dục tròn. Thành trùng cái có cơ thể thon dần về cuối bụng. Trên cơ thể thành trùng có khoảng 20 sợi lông trắng, dài, mọc trên những ống lồi nhỏ. Thành trùng cái có râu 3 đốt, 4 cặp chân. + Nhiệt độ thích hợp cho nhện phát triển và gây hại là 25oC. - Cách xác định tác nhân nhện đỏ: + Dùng kính lúp quan sát mặt dưới lá sẽ thấy những con nhỏ li ti đang bò. + Dùng một tờ giấy trắng để dưới sát cành cây lắc, rung mạnh rồi hứng đem ra chỗ có ánh sáng mà coi sẽ thấy những chấm nhỏ li ti như đầu kim đang di chuyển. + Kẹp tờ giấy vào lá có triệu chứng bị hại vuốt mạnh nếu xuất hiện màu đỏ/hồng/vàng trên tờ giấy (xác nhện đỏ dính trên giấy) là lá bị nhện đỏ. - Cách khắc phục: + Sử dụng các sản phẩm thuốc gốc lưu hùynh kết hợp với abamectin (Rồng Việt 100WG, VDC PENALDUC 145EC,…) để phòng trừ nhện đỏ. + Có thể sử dụng kết hợp phân bón Bio Mít (phun), Bio-One (tưới gốc) liều lượng theo khuyến cáo để phục hồi lại đợt lá mới. + Khi cây vừa nhú đợt lộc mới nên phun thuốc ngừa định kỳ 7-10 ngày/lần. Áp dụng 2-3 lần để tăng hiệu quả phòng trị nhện đỏ. + Cần thăm vườn thường xuyên để phát hiện và xử lý kịp thời. *** Tham khảo bài viết chi tiết về nhện đỏ: Tại đây Công ty cổ phần BVTV Delta    
Sản phẩm chất lượng
Sản phẩm chất lượng
Cam kết người tiêu dùng nhận được sản phẩm tốt nhất
Đảm bảo nguồn cung
Đảm bảo nguồn cung
Đảm bảo cung cấp sản phẩm đầy đủ theo nhu cầu sử dụng của khách hàng
Miễn phí Vận chuyển
Miễn phí Vận chuyển
Cho các đơn hàng thuộc tỉnh miền Tây
Giao hàng siêu tốc
Giao hàng siêu tốc
Giao tận nhà hoặc nhận tại cửa hàng
Giỏ hàng
Giỏ hàng của bạn đang trống.
Zalo -  CÔNG TY CP BẢO VỆ THỰC VẬT DELTA